Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 16: Bài tập chuyển động tịnh tiến
1. Kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa về CĐ tịnh tiến thẳng và tịnh tiến cong .
-Viết được công thức Định luật II cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật có trục quay cố định .
- Nêu được khái niện momen quán tính và những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
2. Kĩ năng:
-Áp dụng được định luật II Niuton cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập liên quan.
-Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của vật
- Củng cố kĩ năng đo thời gian và kĩ năng rút ra kết luận .
3. Thái độ:
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN 1. Kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa về CĐ tịnh tiến thẳng và tịnh tiến cong . -Viết được công thức Định luật II cho chuyển động tịnh tiến. - Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật có trục quay cố định . - Nêu được khái niện momen quán tính và những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. 2. Kĩ năng: -Áp dụng được định luật II Niuton cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập liên quan. -Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của vật - Củng cố kĩ năng đo thời gian và kĩ năng rút ra kết luận . 3. Thái độ: - Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bộ thí nghiệm như hình 21.4. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước . C. Phương pháp - Diễn giảng, vấn đáp, - Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp, điểm danh - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ Câu 1: Thế nào là chuyển động tịnh tiến ? Viết biểu thức của định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến ? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức về chuyển động tịnh tiến để giải các bài tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng. HS: Chuẩn bị các kiến thức về cân bằng của vật rắn. GV: Cho học sinh vẽ hình và viết biểu thức HS: Theo dõi và ghi chép Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 1 Các lực tác dụng lên vật gồm những lực nào ? HS: Lực tác dụng lên vật gồm các lực: lực kéo, trọng lực, phản lực , lực ma sát GV: Viết phương trình Newton cho vật ? HS: GV: Cho học sinh chiếu các phương trình lên hệ trục tọa độ: HS: Ox: Oy: GV: Từ đó rút ra công thức xác định gia tốc của chuyển động và độ lớn của lực F. HS: GV: Khi vật chuyển động với gia tốc a =1,25 m/s2 xác định độ lớn của lực ? GV: Khi vật chuyển động thẳng đều a=0 m/s2 xác định độ lớn của lực ? HS: Thảo luận và làm các bài tập GV: Cho học sinh trình bày và nhận xét HS: Trình bày theo nhóm GV: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài. Các lực tác dụng lên vật gồm những lực nào ? HS: Lực tác dụng lên vật I gồm các lực: lực kéo, trọng lực, phản lực , lực căng và lực ma sát Lực tác dụng lên vật II gồm các lực: trọng lực, phản lực , lực căng và lực ma sát GV: Viết phương trình Newton cho các vật ? HS: m1= ++++ m2= +++ GV: Cho học sinh chiếu các phương trình lên phương chuyển động HS: m1a = F – T – Fms1 = F – T – mm1g m2a = T – Fms2 = T – mm2g GV: Từ đó rút ra công thức xác định gia tốc của chuyển động. HS: GV: Chú ý cho học sinh trong trường hợp không có ma sát: ; T = T’ = HS: Thảo luận và làm các bài tập GV: Cho học sinh trình bày và nhận xét HS: Trình bày theo nhóm A. Hệ thống kiến thức 1. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến: Hay: - Chọn hệ tọa độ Oxy (Ox cùng chiều chuyển động và Oy vuông góc với chuyển động) Phương trình chuyển động của vật trên hai phương Ox và Oy: Ox: Oy: B. Vận dụng kiến thức Bài tập 1:(Bài tập 6 trang 115sgk): - Gia tốc chuyển động của vật: Chọn hệ tọa độ Oxy (hình vẽ). Chiếu phương trình định luật II Newton lên hệ trục tọa độ: Ox: Oy: Từ đó ta có: Vậy: Độ lớn của lực F: a. Khi a=1,25 m/s2 Thay số ta được: F=17N b. Khi vật chuyển động thẳng đều: a=0 m/s2 Thay số ta được: F=12N Bài tập 2: - Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật: m1= ++++ (1) m2= +++ (2) - Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có: m1a = F – T – Fms1 = F – T – mm1g (1’) m2a = T – Fms2 = T – mm2g (2’) - Giải hệ (1’) và (2’) ta được : Từ đó : T = T’ = m2a + mm2g Trường hợp không có ma sát : ; T = T’ = 4. Củng cố và luyện tập. - Nắm lại các kiến thức đã học về chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. - Phương pháp động lực học để giải các bài tập động lực học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài củ, làm các bài tập ở SGK. - Chuẩn bị bài mới: “Ngẫu lực”
File đính kèm:
- TC 16.doc