Giáo án Vật lý 9- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

I/ MỤC TIÊU:

 1/ KIẾN THỨC:

 - Phát biểu được điện trở, ký hiệu điện trở suất, đơn vị, ý nghĩa.

- Phát biểu được định nghĩa điện trở của dây dẫn.

 2/ KỸ NĂNG:

 - Bố trí và tiến hành được TN chứng toả điện trở phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn.

- Biết sử dụng bảng giá trị điện trở suất.

- Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

 3/ THÁI ĐỘ:

 Chấp nhận định nghĩa và công thức điện trở.

II/ CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS

 1dây inox S = 0,1mm2, l = 2m; 1 cuộn nikelin S = 0,1mm2, l = 2m; 1 cuộn nicrom S = 0,1mm2, l = 2m; 1 nguồn điện 4,5V; 1 công tắc; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 7 dây nối; 2 chốt kẹp.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2858 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5	 Ngày soạn:
Tiết :9	 Ngày dạy:
§9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO 
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ MỤC TIÊU:
 1/ KIẾN THỨC:
 - Phát biểu được điện trở, ký hiệu điện trở suất, đơn vị, ý nghĩa.
- Phát biểu được định nghĩa điện trở của dây dẫn.
 2/ KỸ NĂNG:
 - Bố trí và tiến hành được TN chứng toả điện trở phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn.
- Biết sử dụng bảng giá trị điện trở suất.
- Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
 3/ THÁI ĐỘ:
 Chấp nhận định nghĩa và công thức điện trở.
II/ CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
 1dây inox S = 0,1mm2, l = 2m; 1 cuộn nikelin S = 0,1mm2, l = 2m; 1 cuộn nicrom S = 0,1mm2, l = 2m; 1 nguồn điện 4,5V; 1 công tắc; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 7 dây nối; 2 chốt kẹp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (8 phút)
 Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
* Có thể yêu cầu một HS trả lời một hoặc hai trong số các câu hỏi sau:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng?
- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây như thế nào?
* Đề nghị một HS khác trình bày lời giải một trong số các bài tập đã ra cho HS làm ở nhà.
* Nhận xét câu trả lời và lời giải của hai HS trên đây.
Hoạt động 2 (15 phút)
 Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
a. Từng HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau và trả lưòi C1.
b. Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn.
c. Mỗi nhóm lập bảng ghi kết quả đo được đối với ba lần thí nghiệm xác định điện trở.
d. Từng nhóm lần lượt tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả đo trong mỗi lần thí nghiệm và từ kết quả đo được, xác định điện trở của ba dây dẫn có cùng cùng dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.
e. Từng nhóm nêu nhận xét và rút ra kết luận. 
* Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau và đề nghị một hoặc hai HS trả lời C1.
* Theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi các kết quả đo và quá trình tiến hành thí nghiệm của mỗi nhóm.
* Đề nghị các nhóm HS nêu nhận xét và rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không?
I/ Sự phụ thuộc cùa điện trở vào vật liệu làm dây:
C1:Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
1. Thí nghiệm:
a.Sơ đồ mạch điện:
b.bảng ghi kết quả
(tương tự bảng 1 bài 8)
2.Kết luận:SGK
Hoạt động 3 (5 phút)
Tìm hiểu về điện trở suất.
a. Từng HS đọc SGK để tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
b. Từng HS tìm hiểu bảng điện trở suất của một số chất và trả lời câu hỏi của GV.
c. Từng HS làm C2.
* Nêu các câu hỏi dưới đây và yêu cầu một vài HS trả lời chung cho cả lớp:
- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào?
- Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào?
- Đơn vị của đại lượng này là gì?
* Nêu các câu hỏi sau và yêu cầu một vài HS trả lời trước cả lớp:
- Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK.
- Điện trở suất của đồng 1,7.10-8Ωm có ý nghĩa gì?
- Trong số các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất? 
- Tại sao đồng thường được dùng để làm lõi dây nối của các mạch điện?
* Đề nghị HS làm C2.
II/ Điện trở suất-công thức điện trở.
1.Điện trở suất:
điện trở suất của một vật liệu (hay 1 chất ) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2 .
Kí hiệu:(đọc là rô)
Đơn vị: ( ôm mét)
C2:Gọi R’ là điện trở của dây constantan dài 1m, tiết diện 1mm2.
Ta có:
Hoạt động 4 (7 phút)
 Xây dựng công thức tính điện trở theo các bước như yêu cầu của C3.
a. Tính theo bước 1.
b. Tính theo bước 2.
c. Tính theo bước 3.
d. Rút ra công thức điện trở của dây dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
* Đề nghị HS làm C3. Nếu HS tự lực xây dựng được công thức này ở mức độ càng cao thì GV càng nên ít hướng dẫn. Tùy theo mức độ khó khăn cảu HS mà GV hỗ trợ theo những gợi ý sau:
- Đề nghị HS đọc kỹ lại đoạn viết về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK để từ đó tính R1.
- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu.
- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu.
- Yêu cầu một vài HS nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức tính điện trở vừa xây dựng.
2. Công thức điện trở:
C3: điện trở dây dẫn được tính bằng công thức:
:điện trở suất ()
l:chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)
Hoạt động 5 (10 phút)
 Vận dụng, rèn luyện kĩ năng tính toán và củng cố.
a. Từng HS làm C4.
b. Suy nghĩ và nhớ lại để trả lời các câu hỏi của GV nêu ra.
* Đề nghị từng HS làm C4. Có thể gợi ý cho HS:
- Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đường kính d: .
- Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2.
- Tính toán với lũy thừa của 10.
* Để củng cố nội dung của bài học, có thể yêu cầu một vài HS trả lời các câu hỏi sau:
- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn?
- Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn hay kém hơn chất kia?
- Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào?
* Đề nghị HS làm ở nhà C5 và C6.
1 HS đọc phần ghi nhớ.
Về nhà đọc thêm có thể em chưa biết.
Học và làm BT 9 SBT
III/ Vận dụng:
- C4:cho biết
l=4m
d=1mm=10-3m
m
R=?
Giải
Tiết diện dây đồng
 =0,087
C5:
C6:chiều dài dây tóc
 =0,1428m
+ Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là nhiệt vơ ích, làm hao phí điện năng.
 + Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định chỉ chịu được một cường độ dịng điện xác định. Nếu sử dụng dây dẫn khơng đúng cường độ dịng điện cho phép cĩ thể làm dây dẫn nĩng chảy, gây ra hỏa hoạn và những hậu quả mơi trường nghiêm trọng
Biện pháp bảo vệ mơi trường: Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn cĩ điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đã phát hiện ra một số chất cĩ tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng khơng (siêu dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn cịn gặp nhiều khĩ khăn, chủ yếu do các vật liệu đĩ chỉ là siêu dẫn khi nhiệt độ rất nhỏ (dưới 00C rất nhiều).
Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docbai 9.doc