Giáo án Vật lý 9 học kỳ 1 Năm học 2012 - 2013
I/ Mục tiêu :
1. Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
2.Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I , U từ số liệu thực nghiệm .
3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
II/ Chuẩn bị : * Đối với mỗi nhóm HS : - 1 dây điện trở bằng Nikêlin được quấn sẵn trên trụ sứ ( Điện trở mẫu ) .
- 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0.1A .
- 1Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0.1V
- 1 công tắc , 1 nguồn điện 6V , 7 đọan dây nối ( mỗi đọan dài khỏang 30cm ) .
III/ Tổ chức họat động của HS :
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới :Ở lớp 7 ta biết : khi U đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có I càng lớn và đèn càng sáng . Bây giờ ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với U đặt vào vào 2 đầu dây dẫn đó hay không ?
*Hoạt động 1: : Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học :
gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu : (Hình 32.1 ) + Làm việc theo nhóm : a) Đọc mục quan sát trong SGK , kết hợp với các thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ để trả lời C1 + Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây . 1/ Quan sát : Hình 32.1 + Câu C1 : - Số đường sức từ tăng - Số đường sức từ khôngđổi - Số đường sức từ giảm - Số đường sức từ tăng . 2/ Nhận xét 1 : Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên ) 12’ * Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ) a) Suy nghĩ cá nhân : - Lập bảng đối chiếu , tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK . b) Trả lời Câu C2 , C3 . c) Thảo luận chung ở lớp , rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ( Nhận xét 2 SGK + Nêu câu hỏi :Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu đểtạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm ,Hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng + Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu Bảng 1 SGK để dễ nhận ra mối quan hệ . + Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng : + Câu C2 : + Câu C3 : Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi ( Tăng hay giảm ) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín 1/ Nhận xét 2 : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên 5’ * Hoạt động 4 : Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở hình 31.3 a) Trả lời câu C4 và câu hỏi gợi ý của GV . b) Thảo luận chung ở lớp + Gợi ý:Từ trường của nam châm điện biến đổi thế nào khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng , giảm ? Suy ra sự biến đổi của số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn + Hỏi thêm : Kết luận này có gì + Câu C4 : 2/ Kết luận : Trong mọi 2’ * Hoạt động 5 : Rút ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín : + Tự đọc kết luận trong SGK khác với nhận xét 2 ( Đúng ) + Yêu cầu HS chỉ rõ khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng , giảm . trường hợp , khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng 6’ * Hoạt động 6: Củng cố + Tự đọc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi của GV + Câu hỏi củng cố : - Ta không nhìn thấy từ trường .Vậy làm thế nào để khảo sát sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây ? - Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ điện cảm ứng III/ Vận dụng : + Câu C5 : + Câu C6 : * GHI NHỚ : Xem SGK và dòng điện cảm ứng HỌC KỲ II Bài 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ MỤC TIÊU : 1. Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây . 2.Phát biểu đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi . 3. Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách : cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay . Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện . 4. Dựa vào quan sát TN để rut ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều . II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS : - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện . 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng . 1 mô hình cuộc dây quay trong từ trường của nam châm . Đối với GV : - 1 bộ phát hiện dòng điện xoay chiều : gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED song song , ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm . III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 3/ Bài mới : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 6’ * Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề mới cần nghiên cứu : Có một dòng điện khác với dòng điện 1 chiều không đổi do Pin và ắcquy tạo ra , + Quan sát GV làm TN . Trả lời câu hỏi của GV : - Kim của vôn kế không quay - Phát hiện ra dòng điện trên lưới điện trong nhà không phải là dòng điện một chiều * Đưa ra cho HS xem 1 bộ pin 3V và một nguồn điện 3V lấy ra từ lưới điện trong phòng . Lắp bóng đèn vào 2 nguồn điện trên , đèn sáng chứng tỏ 2 nguồn điện trên đều có dòng điện . + Mắc vôn kế 1 chiều vào 2 cực pin kim vôn kế quay . + Đặt câu hỏi : Mắc vôn kế 1 chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện trong nhà , kim vôn kế có quay không ? + Đặt câu hỏi : Tại sao trường hợp thứ 2 kim vôn kế không quay mặc dù vẫn có dòng điện ? Hai dòng điện có giống nhau không ? + Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên là dòng điện xoaychiều 10’ * Hoạt động 2 : Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều : + Làm việc theo nhóm : làm TN như hình 33.1 SGK + Thảo luận nhóm , rút ra kết luận , chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều (Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại .) + Cử đại diện nhóm trình bày kết luận các nhóm khác khác bổ sung . * Hướng dẫn HS làm TN , động tác đưa nam châm vào ống dây , rút nam châm ra nhanh và dứt khoát + Nêu câu hỏi : - Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó phát sáng hay không ? - Vì sao dùng hai đèn LED mắc song song ngược chiều ? + Yêu cầu HS trình bày lập luận , kết hợp 2 nhận xét về sự tăng giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây và sự luân phiên bật sáng của 2 đèn để rút ra kết luận . Có thể lập bảng đổi chiếu . I / CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG : 1/ Thí nghiệm : Hình 33.1 2/ Kết luận : Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuợn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm . 3’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mới : Dòng điện xoay chiều : + Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK . + Trả lời câu hỏi của GV + Nêu câu hỏi : Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thếnào + Yêu cầu HS phân tích xem , khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến 3/ Dòng điện xoay chiều : Nếu ta liên tục đưa nam châm vàovàkéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều . Gọi là dòng điện xoay chiều . 10’ * Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều : a) Tiến hành TN như hình 33.2 SGK -Nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán - Tiến hành TN kiểm tra dự đoán . b) Quan sát TN hình 33.3 - GV biểu diễn TN kiểm tra như hình 33.4 SGK - Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp với dự đoán không ? c) Rút ra kết luận chung đổi như thế nào ? Từ đó suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì . Sau đó mới phát dụng cụ cho HS làm TN kiểm tra . + Gọi 1 HS trình bày lập luận rút ra dự đoán . Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chắt chẽ * GV biểu diễn TN : Gọi HS trình bày điều quan sát được .( 2 đèn vạch ra 2 nửa vòng sáng khi cuộn dây quay ) - Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì (Dòng điện trong cuộn dây luân phiên thay đổi ) - TN có phù hợp với dự đoán không * Hướng dẫn HS thao tác ,cầm nam châm quay quanh những trục khác II/ CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG : 1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín 2/ Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường : + Câu C3 : 3/ Kết luận : Trong cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường . 5’ * Hoạt động 5 : Vận dụng - Cá nhân chuẩn bị . - Thảo luận chung ở lớp nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không * Trong trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng III/ VẬN DỤNG : + Câu C4 : * GHI NHỚ :Xem SGK 5’ * Hoạt động 6: Củng cố - Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi của GV điện xoay chiều ? * Vì sao khi cuộn dây quay trong từ trường thì cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU . I
File đính kèm:
- vat li 9 4 cot .doc