Giáo án Vật lý 8 Tiết 29 – bài 22- Dẫn nhiệt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản

- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, khí.

- Rèn được kĩ năng thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát, so sánh.

3. Thái độ:

+ HS:

- Rèn được kĩ năng thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát, so sánh.

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

*

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 29 – bài 22- Dẫn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 29 – BÀI 22
DẪN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, khí.
- Rèn được kĩ năng thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
+ HS:
- Rèn được kĩ năng thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát, so sánh.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
x
+ Nói, giải thích
x
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
+ Bài tập viết2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:- Dụng cụ để làm TN ở hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4(sgk/77,78)
- HS:*Nhóm HS; Dụng cụ TN ở hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4(sgk/77,78)
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(5 phút)
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ )
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
²Trả lời câu hỏi của GV. 
+ HS1 trả lời câu 1.
+ HS2 trả lời câu 2: 
²Nhận xét bạn trả lời. 
1, Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng của vật?(Mỗi ý 5đ)
2, Thế nào là nhiẹt lượng? Đơn vị đo nhiệt lượng là gì?( Mỗi ý 5đ)
w Đặt vấn đề vào bài mới::
²GV: Nêu câu hỏi tình huống: 
Ì “Ta đã biết nhiệt năng của vật được truyền từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng mấy cách đó là cách nào”?
²HS: Nghe câu hỏi tình huống. Dự kiến trả lời……..
ïHoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10 phút): 
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
GHI BẢNG
²Hoạt động cá nhân:
+Nghiên cứu, quan sát TN.
+Nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành TN.
²Hoạt động nhóm:
-Tiến hành TN, quan sát.
-
Thảo luận, trả lời câu hỏi từ C1-> C3.
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Các đinh theo thứ tự từ a đế b đến c rồi đến d.
C3: Qua TN ta nhận thấy rằng nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B.
²Hoạt động cá nhân:
+Rút ra kết luận về sự dẫn nhiệt và ghi vở.
+Lấy được ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.
² Nêu câu hỏi:
A
B
a
b
c
d
e
²Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 22.1.
Ì* Hỏi: +Mục đích của TN này? 
+Để đạt mục đích đó ta cần có dụng cụ gì?
Ì+Nêu cách tiến hành TN?
²Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN( hình 22.1).
²Tổ chức lớp thảo luận, hoàn thành câu hỏi C1;C2; C3. 
Ì+Hiện tượng gì xảy ra khi ta đốt nóng đầu A?
Ì+Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự nào?
Ì+Qua TN đó cho ta kết luận gì về sự truyền nhiệt năng của thanh đồng AB?
² Thông báo: Nhiệt được truyền từ phần này sang phần khác được gọi là sự dẫn nhiệt.
Ò+Em hãy lấy ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế quan sát thấy?
̲Chuyển ý: Với các chất khác nhau thì tính dẫn nhiệt của chúng có giống nhau không?
I. Sự dẫn nhiệt.
1, Thí nghiệm.
 Hình 22.1
2,Trả lời câu hỏi.
*Kết kuận: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác.
ïHoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(20 phút). 
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Hoạt động cá nhân: 
+Quan sát tranh vẽ TN1.
+Nghe GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành.
+Dự đoán hiện tượng xảy ra. 
² Làm việc nhóm :
+Tiến hành TN1, quan sát.
+Thảo luận hoàn thành C4;C5
C4: Các đinh không rơi đồng thời, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh?
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 
² Từng HS nêu dự đoán….. 
² Hoạt động nhóm:
- Tìm hiểu TN2; TN3, hiểu rõ mục đích và cách tiến hành TN2 và TN3.
- Bố trí và thực hiện TN(hình 22.3; 22.4), quan sát, thảo luận để trả lời C6 và C7.
C6: Cục sáp ở đáy ống không chảy ra. Chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém.
C7: Sáp ở nút ống nghiệm không chảy ra. Chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt kém.
²Rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của các chất.
²Mô tả dụng cụ và cách tiến hành TN1 
²Hỏi: Hiện tượng gì xảy ra khi ta dùng ngọn lửa đốt nóng thanh trên?
²Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN1( hình 22.2).
²Gọi 2 em đại diện 2 nhóm trả lời câu hỏi C4; C5.
Ì+Các đinh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Ò+Qua kết quả TN1, hãy cho biết tính dẫn nhiệt của các chất. Chất nào dẫn điện tốt nhất, kém nhất?
̲Chuyển ý: Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt có tốt như chất rắn không? 
² Yêu cầu HS quan sát hình 22.3; 22.4- nêu dụng cụ TN, mục đích và cách tiến hành TN2 và TN3.
²Tổ chức lớp thảo luận kết quả TN theo câu hỏi C6, C7.
Ì+ Khi nước ống nghiệm sôi, cục sáp có nóng chảy không? Hiện tượng đó cho ta kết luận gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
ß+ Kết quả TN3 cho ta rút ra kết luận gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?
ß+ Qua 3 TN cho em rút ra kết luận gì về tính dẫn nhiệt của cách chất? 
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*Thí nghiệm 1( Hình 22.2)
Hình 22.3
*Thí nghiệm 2
*Thí nghiệm 3.
Hình 22.4
*Kết luận:
-Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
-Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 8 phút): 
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS vận dụng trả lời C8; C9; C10; C11; C12.
²Tham gia hảo luận lớp, hoàn thành 5 câu hỏi.
² Trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
²Yêu cầu HS làm việc cá nhân với các câu hỏi từ C8->C12
² Tổ chức lớp thảo luận, hoàn thành từ C8 => C12.
C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể, khi sờ vào KL nhiệt từ ccơ thể truyền vào KL phân tán nhanh nên cảm thấy lạnh ( ngược lại)
² Yêu cầu HS chốt lại kiến thức bài học: “Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì?”
III. Vận dụng.
C8. 
C9. Xoong nồi làm bằng kim loại còn bát làm bằng sứ. Vì KL dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
C10. Vì không khí ở các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém
C11. Chim đứng xù lông vào mũa đông. Vì để tạo ra các lớp không khí dẫn nhịêt kém giữa lông chim.
*Ghi nhớ(SGK/79)
ïHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(2 Phút):
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
²Ghi nhớ công việc về nhà:
+Học và làm bài tập bài 22.
+ Đọc phần có thể em chưa biết (sgk/79)
+Chuẩn bị bài 23( sgk/80)
²Giao bài cho HS. 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT29 - B22.doc
Giáo án liên quan