Giáo án Vật lý 8 tiết 34 đến tiết 36
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hs trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
b) Kĩ năng: Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
c) Thái độ: Kiên trì trong học tập.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: : chuẩn bị cho bài 29
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .
- Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống.
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh : Học bài nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK.
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : kết hợp với lý thuyết
b)Dạy bài mới ( 35p)
Lời vào baì(3p) : như sgk/88
Hoạt động 1(05 : Nguyên lý truyền nhiệt.
Hoạt động (20p) : Ôn tập lý thuyết
TIẾT 34 – TUẦN 34 NGÀY SOẠN :02/04/2012 NGÀY DẠY : 09/04/2012 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: NHIỆT HỌC 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. b) Kĩ năng: Làm được các bài tập trong phần vận dụng. c) Thái độ: Kiên trì trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: : chuẩn bị cho bài 29 b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . - Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống. - Phương tiện: Bảng phụ. - Yêu cầu học sinh : Học bài nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập - Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : kết hợp với lý thuyết b)Dạy bài mới ( 35p) Lời vào baì(3p) : như sgk/88 Hoạt động 1(05 : Nguyên lý truyền nhiệt. Hoạt động (20p) : Ôn tập lý thuyết HĐGV HĐHS NỘI DUNG CHÍNH G: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời từng câu hỏi trong phần ôn tập – thống nhất ý kiến đúng – ghi vở. ? Hiệu suất của động cơ nhiệt có thể đạt 100% hay không? Vì sao? HS thảo luận trả lời từng câu hỏi trong phần ôn tập – thống nhất ý kiến đúng – ghi vở H: Không thể. Vì A luôn nhỏ hơn Q; Q hao phí làm nóng động cơ,… I/ Ôn tập: 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 2. Hai đặc điểm: + Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. + Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3. Nhiệt độ của vật càng cao, các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao, các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 5. Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: Thực hiện công và truyền nhiệt. VD: Cọ xát vật với vật khác. Cho vật tiếp xúc với vật khác có nhiệt độ cao hơn (hoặc thấp hơn). 6. Bảng 29.1: Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - + + * 7. Nhiệt lượng: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Vì là số đo nhiệt năng mà đơn vị của nhiệt năng là J nên nhiệt lượng cũng có đơn vị là J 8. Nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần 4200 J 9. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m . c . t Trong đó: Q – Nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra (J) m– Khối lượng của vật (kg) t - Độ tăng (giảm) nhiệt độ (0C) C – Nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K) 10. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ 2 vật cân bằng nhau. + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. (thể hiện sự bảo toàn năng lượng) 11. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. Năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106J/kg nghĩa là: 1 kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra 1 nhiệt lượng bằng 27.106J 12. Ví dụ: + Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: Đá bóng: cơ năng của chân cơ năng của quả bóng. + Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: Cho một vật vào tủ lạnh: nhiệt năng truyền từ vật không khí trong tủ. + Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Xoa hai tay vào nhau tay nóng lên: cơ năng của tay chuyển hóa thành nhiệt năng của tay. + Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Trong động cơ nhiệt, nhiên liệu bị đốt cháy, tỏa nhiệt sinh công làm động cơ hoạt động: nhiệt năng của nhiên liệu chuyển hóa thành cơ năng của động cơ. 13. Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt: H = Trong đó: A- Công có ích mà động cơ thực hiện (J) Q - NL do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J) H - Hiệu suất (%) Hoaït ñoäng 2(12p) Vận dụng HĐGV HĐHS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT G: gọi Hs trả lời từng câu – chốt lại câu trả lời đúng. Hs trả lời từng câu – chốt lại câu trả lời đúng. B – Vận dụng: I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng? 1. B 2. B 3. D 4. C 5. C II/ Trả lời câu hỏi: 1. Có hiện tượng khuếch tán là vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi khi nhiệt độ giảm. 2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3. Không. Vì miếng đồng nóng lên (nhiệt năng tăng) bằng cách thực hiện công. 4. Nhiệt năng của nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước và không khí trong ống chuyển hóa thành cơ năng. 4/ Cuûng coá – toång keát (04p) : Hãy nêu phần kiến thức cần ghi nhớ trong bài?Nhận xét giờ học 5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) Ôn toàn bộ kiến thức của học kì II theo các nội dung ôn tập chương. Tiết sau THI học kì II. TIẾT 35 – TUẦN 35 NGÀY SOẠN :11/04/2012 NGÀY DẠY : 17/04/2012 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: NHIỆT HỌC( TT) 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. b) Kĩ năng: Làm được các bài tập trong phần vận dụng. c) Thái độ: Kiên trì trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: : chuẩn bị cho bài 29 b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . - Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống. - Phương tiện: Bảng phụ. - Yêu cầu học sinh : Học bài nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập - Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : kết hợp với lý thuyết b)Dạy bài mới ( 35p) Lời vào baì(3p) : như sgk/88 Hoạt động 1(05 : Nguyên lý truyền nhiệt. Hoạt động 2(15p) Vận dụng HĐGV HĐHS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT . G: YC hs đọc và tóm tắt đề bài. ? Phân tích đề bài? Nêu hướng giải? H: mdầu Qtỏa dầu Qnước và ấm thu vào Qthu nước +Qthu ấm III/ Bài tập: Bài 1: Biết: V = 2 lít m 1 = 2 kg c1= 4200 J/kg.K c2=880J/kg.K m = 0,5 kg Qci = Q1 + Q2 qdầu = 44.106 J/kg H = 30% --------------------------- Tính: mdầu = ? Bài giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là: Qthu nước +Qthu ấm = m1c1t + m2c2t = (2. 4200 + 0,5. 880). 80 = 707 200 (J) Vì nhiệt lượng để làm nóng ấm nước chỉ bằng 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra nên ta có nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra là: Qtp = Lượng dầu cần dùng: Qtp = md.qd md = ĐS: 0,05g kg Hoaït ñoäng 3(17p) :trò chơi HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG G: Treo bảng phụ vẽ sẵn ô chữ. Y/c HS tự điền vào bảng. C. Trò chơi ô chữ: Hàng ngang: Hàng dọc Hỗn độn 2) Nhiệt năng NHIỆT HỌC Dẫn nhiệt Nhiệt lượng Nhiệt dung riêng Nhiên liệu Nhiệt học 8) Bức xạ nhiệt 4/ Củng cố – tổng kết (04p) : Hãy nêu phần kiến thức cần ghi nhớ trong bài?Nhận xét giờ học 5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) Ôn toàn bộ kiến thức của học kì II theo các nội dung ôn tập chương. Tiết sau THI học kì II. TIẾT 36 – TUẦN 36 NGÀY SOẠN : NGÀY DẠY : 02/05/2012 THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 – 2012
File đính kèm:
- tiết 34, 35, 36.doc