Giáo án Vật lý 8 Tiết 5 – bài 5 sự cân bằng lực quán tính

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.

- Nêu được quán tính của một vật là gì?

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

 - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính -

3. Thái độ:

+ HS:

Trung thực, cẩn thận, chính xác

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 5 – bài 5 sự cân bằng lực quán tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 5 – BÀI 5
SỰ CÂN BẰNG LỰC . QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
 - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính - 
3. Thái độ:
+ HS:
Trung thực, cẩn thận, chính xác
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
x
+ Nói, giải thích
x
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
x
+ Bài tập viết2
x
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
x
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV: Vẽ to tranh hình 5.1 và 5.2. 
- HS:
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(5 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; )...Tình huống quan hệ 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Trả lời câu hỏi :
²Nhận xét câu trả lời của bạn
²GV: Nêu câu hỏi:
1.+ Tại sao người ta nói lực là một đại lượng véctơ? Nói lực kéo một vật F = 30N là nói đến yếu tố nào của lực?(4đ)(- lực có độ lớn, phươngvà chiều.Một đại lượng vừa có độ lớn, phương và chiềulà một đại lượng véc tơ.Là nói tới độ lớn của lực
 + Người ta biểu diễn lực như thế nào? (3đ)( - có gốc...;- phương và chiều là phương của lực;- Độ dài biểu diễn cường độ
2. + Bài 4.1( chọnD)(4đ)
+ 4.2(6đ): - Thả viên bi lăn trên máng nghiêng xuống. Lực hút của trái đất làm tăng vận tốc của nó
 - Xe đang chuyển động nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm
Chữa bài 4.4: a) Vật chịu tác dụng của 2 lực:TL:P phương thẳng đứng, chiều từ trên xuóng, cường độ 200N; FK phương nghiiêng góc 30o so với phương ngang, chiều hướng lên, 300N
w Đặt vấn đề vào bài mới:
²GV, Nêu câu hỏi tình huống: 
 Ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bẳng sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy, một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào? 
 ²HS:Nghe câu hỏi tình huống.
 ²Dự kiến trả lời:
ïHoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(20 phút):
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)= Thực nghiệm, quan sát, phân tích, khái quát hóa và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS đọc thông tin mục 1 và quan sát hình 5.2 để trả lời câu hỏi C1
C1: Quả cầu có 2 lực: Trọng lực P, lực căng T(P = T = 0,5N
+ Quả bóng có 2 lực: Trong lực P, lực đẩy Q (P = Q = 3N)
+ Quyển sách có 2 lực: Trọng lực P, lực đẩy Q (P = Q = 5N)
² Từng HS biểu diển các lực của mỗi vật vào vở và chốt lại đặc điểm của hai lực cân bằng.
² Nghe GV nêu tình huống và dự đoán:
²Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
²Từng HS quan sát TN (Do GV Mô tả), tham gia thảo luận lớp hoàn thành câu hỏi C2; C3; C4.C5.
C2: Quả A chịu TD của 2 lực trọng lực PA và sức căng T của dây hai lực này cân bằng.
C3:Thêm vật A/ lên A lúc này PA+PA/ lớn hơn T nên AA/ chuyển động đi xuống, còn B chuyển động đi lên.
C4:Quả A chuyển động qua lỗ K thì A/ bị giữ lại khi đó lực TD lên A chỉ còn PA và T nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động thăng đều.
C5: Một vật đang cđ nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
²Treo tranh vẽ hình 5.2
²Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và nêu câu hỏi:
Ì Kể tên các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng?
Ì Nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, cường độ của 2 lực cân bằng?
²Gọi 3 HS lên bảng biểu diển các lực tác dụng vào 3 vật. 
Ì ²ĐVĐ “ Khi có tác dụng hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động thì có hiện tượng gì xảy ra đối với vật? Hãy dự đoán.
²Giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành TN kiểm tra “Máy Atút” 
²Mô tả TN yêu cầu HS quan sát.
²Tổ chức lớp thảo luận các câu hỏi C2, C3,C4.C5
*Nhận xét các lực TD vào quả cầu A: 
+ khi chưa và sau khi để quả A/ vào A ?
+Khi A/ bị giữ lại?
*Nhận xét về sự chuyển động của A sau khi A/ bị giữ lại?
Ì ²Yêu cầu HS rút ra kết luận(Hoàn thành câu C5 ). 
I. LỰC CÂN BẰNG.
1. Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ và cùng tác dụng vào 1 vật.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động. 
a. Dự đoán:
Vật vẫn tiếp tục chuyển động.
b. Thí nghiệm kiểm tra.
c. Kết luận:
Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 
ïHoạt động 3:Tìm hiểu về quán tính. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(13 phút).
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Đọc thông tin phần II suy nghĩ và ghi nhớ dấu hiệu của quán tính. “ Khi có lực tác dụng thì vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.”
²Từng HS lấy ví dụ trong thực tế.
²Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phầnII. 
ß ²Chốt lại nhận xét:Khi có lực tác dụng vào, vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật có quán tính. 
² Yêu cầu HS nêu ví dụ.
 II. QUÁN TÍNH.
1. Nhận xét.
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật có quán tính.
ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 5 phút):
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Từng HS vận dụng làm câu C6; C7; C8.
²Tham gia thảo luận lớp thống nhất, ghi vở.
²Từng HS trả lời câu hỏi của GV,chốt lại kiến thức bài học.
ß Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào?
ß Tại sao khi có lực TD vào vật thì vật lại không thể thay đổi vận tốc 1 cách đột ngột được.
²Yêu cầu HS thực hiện C6;7;8.
²Tổ chức lớp thảo luận câu C6; C7, C8.
²GV: Chốt lại kiến thức bài học:
+Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động vẫn chuyển động thẳng đều
+Dưới TD của lực mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì vật có quán tính. 
VẬN DỤNG.
C6::Búp bê đang đứng ở trên xe. Bớt chợt đẩy xe chuyển độngvề trước thì búp bê sẽ ngã về phía sau.Vì khi xe cđ,chân búp bê chuyển động cùng với xe, còn thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động nên ngã về sau.
C7:Tương tự như C6.
C8: HS về nhà hoàn chỉnh. 
ïHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 2 phút)
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Học và làm bài tập bài 5.
+Đọc phần có thể em chưa biết(SGK/20)
+Chuẩn bị bài 6(sgk/21;22).
+Giao bài cho HS.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT5 - B5.doc