Giáo án Vật lý 8 tiết 32- tiết 33
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức:
-Phát biểu được 3 nội dung nguyên lý truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
- Giải được các bài toán đon giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
b) Kĩ năng: Vận dụng công thức tính nhiệt lượng.
c) Thái độ: Kiên trì trong học tập.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: HS:Chuẩn bị dụng cụ thí nhgiệm theo nhóm. Nghiên cứu sgk bài 25.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .
- Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống.
- Phương tiện: Bộ thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5sgk.Hình 23.6 sgk Sơ đồ nội dung dạy học.
- Yêu cầu học sinh : Học bài 28, nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK.
sống và vận dụng vào cuộc sống. - Phương tiện: Bộ thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5sgk.Hình 23.6 sgk Sơ đồ nội dung dạy học. - Yêu cầu học sinh : Học bài 28, nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập - Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Viết công thức tính nhiệt lượng, giải thích các kí hiệu có trong công thức. Chữa bài tập 24.2 sbt. b)Dạy bài mới ( 35p) Lời vào baì(3p) : như sgk/88 Hoạt động 1(05 : Nguyên lý truyền nhiệt. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Y/c HS đọc sgk để thu thập kiến thức về nguyên lí truyền nhiệt. ? Nêu nguyên lí truyền nhiệt? ? Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt trả lời câu hỏi ở đầu bài? ? Sự truyền nhiệt từ giọt nước sang ca nước xảy ra đến khi nào thì ngừng lại? ? Trong sự truyền nhiệt đó vật nào thu nhiệt? Vật nào tỏa nhiệt? Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của các vật khi đó? Đọc sgk – 88 Theo nguyên lí truyền nhiệt thì An nói đúng vì giọt nước có nhiệt độ cao hơn ca nướ nên nhiệt truyền từ giọt nước sang ca nước. Đến khi nhiệt độ của giọt nước và ca nước cân bằng nhau. giọt nước tỏa nhiệtnhiệt độ giảm Ca nước thu nhiệt nhiệt độ tăng. Nguyên lý truyền nhiệt. Hoạt động 2(07p) : Phương trình cân bằng nhiệt. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Dựa vào nguyên lý này, viết phương trình cân bằng nhiệt. Y/C HS tự ghi công thức vào vở. Nêu chú ý SGK/88. - Viết phương trình cân bằng nhiệt Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức vào vở. II/ Phương trình cân bằng nhiệt. Qtỏa ra = Qthu vào Q tỏa = m.c.t = m . c. (t1 – t2) Trong đú: m là khối lượng của vật (kg) c là nhiệt dung riờng (J/kg.K) t1 là nhiệt độ ban đầu t2 là nhiệt độ cuối. Hoạt động 3(10p) : Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.(SGK/88) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH ? Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau, làm thế nào để biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt? Y/c HS tự nghiên cứu VD mẫu trong sgk. ? Trong bài toán này, vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt? Vì sao? ? Em hiểu phần tóm tắt như thế nào? Y/c HS nghiên cứu lời giải mẫu trong sgk. ? Để tìm khối lượng nước ta thực hiện qua mấy bước chính? Mỗi bước áp dụng công thức nào? . G: Y/c HS về nhà tự hoàn chỉnh VD này vào vở. (Chốt): Để giải bài toán truyền nhiệt ta thực hiện theo các bước cơ bản sau: + Xác định rõ vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt. + Tóm tắt bài toán: Các yếu tổ của cùng một vật phải kí hiệu có cùng chỉ số; yếu tố chung không có chỉ số. Lưu ý phải đổi đơn vị của các đại lượng về đúng đơn vị hợp pháp của chúng. + Phần giải thường tuân theo thứ tự: . Tính Qtỏa ra; Q thu vào của từng vật tham gia quá trình truyền nhiệt. . Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu . Giải phương trình tính đại lượng yêu cầu. Càn cứ vào nhiệt độ của mỗi vật. Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt. Vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt. Quả cầu tỏa nhiệt, nước thu nhiệt. Vì khi tiếp xúc nhau quả cầu có nhiệt độ ban đầu cao hơn nước. Các đại lượng (nhiệt dung riêng, khối lượng, nhiệt độ ban đầu) của quả cầu mang chỉ số 1. Các đại lượng ứng với nước mang chỉ số 2. Nhiệt độ cuối cùng của cả hai vật (nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt) không có chỉ số. 3 bước: -ính nhiệt lượng quả cầu tỏa ra Q1 -ính nhiệt lượng nước thu vào Q2 -p dụng phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2 Từ đó suy ra m2 cần tính III/ Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.(SGK/88) B1: Tính Q B2: Viết công thức tính Q B3: Lập phươnh trình cân bằng nhiệt. B4: Thay số tìm m Hoạt động 3(11) : Vận dụng: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Y/c HS nghiên cứu C1. ? Chỉ rõ có mấy vật trao đổi nhiệt? đó là những vật nào? Y/c HS dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của 0,3 kg nước trong phòng. (giả sử 230C). Sau đó trộn với 0,2 kg nước sôi. Khuấy đều rồi xác định nhiệt độ của hỗn hợp nước này. Y/c ghi kết quả lên bảng. ? Tóm tắt và nêu nhận xét về đơn vị của các đại lượng đã biết? ? Tính nhiệt độ của hỗn hợp nghĩa là ta phải tính gì? ? Thảo luận nhóm bàn nêu cách tính? Y/c cả lớp tự làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày. ? So sánh nhiệt độ của hỗn hợp vừa tính với nhiệt độ của hỗn hợp đo ban đầu? ? Giải thích nguyên nhân tại sao nhiệt độ đo được ban đầu chỉ gần bằng nhiệt độ tính được? Nếu bỏ qua sự truyền nhiệt cho các dụng cụ chứa và không khí thì nhiệt độ cuối của hỗn hợp chính bằng kết quả tính được. ? Chỉ rõ các vật trao đổi nhiệt? Tóm tắt đề bài? Gọi 1 HS thực hiện phần tóm tắt trên bảng. ? Muốn tính Q2 cần tính gì? Vì sao? ? Nêu cách tính t2? Y/c HS tự nghiên cứu C3, tóm tắt, tìm lời giải. Giới thiệu cấu tạo và tác dụng của nhiệt lượng kế như mục “Có thể em chưa biết” ? Chỉ rõ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt? Nêu nhận xét về đơn vị của khối lượng? Nêu cách tính? (chốt): 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt và các bước thực hiện khi giải bài toán truyền nhiệt đã nêu ở trên. có 2 vật trao đổi nhiệt đó là nước đang sôi (1000C) và nước ở nhiệt độ phòng. nghĩa là tính nhiệt độ cuối của 2 vật sau quá trình truyền nhiệt. - Tính Q1 tỏa của nước đang sôi. Tính Q2 thu của nước ở nhiệt độ phòng Viết phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 Biến đổi tìm t. Cần tính Q1 vì Q1 = Q2 Vì Q2 = m2. c2 . t2 t2 = C1: a) Cho biết: m1= 200g = 0,2kg ; m2 = 300g = 0,3 kg t1 = 1000C ; t2 = 230C c = 4200 J/kg.K Tính: t = ? Giải: Nhiệt lượng nước đang sôi tỏa ra là: Q1 = m1. c. (t1 – t) = 0,2. 4200. (100 – t) Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ phòng thu vào là: Q2 = m2. c. (t – t2) = 0,3. 4200. (t - 23) Nhiệt lượng nước đang sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng nước ở nhiệt độ phòng thu vào: Q1 = Q2 0,2. 4200. (100 – t) = 0,3. 4200. (t - 23) 0,2 (100 – t) = 0,3 (t – 23) 20 – 0,2t = 0,3t – 6,9 0,5t = 26,9 t = 53,8(0C) Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 53,80C. b) Nhiệt độ đo được chỉ gần bằng nhiệt độ tính được vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với dụng cụ chứa và môi trường xung quanh. c) Củng cố - luyện tập (03) Trong bài học ngày hôm nay chúng ta cần ghi nhớvấn đề gì?Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 03p) Học thuộc ghi nhớ sgk. BT: 25.1đến 25.7 SBT. e) Bổ sung: TIẾT 33– TUẦN 33 NGÀY SOẠN : 26[03/2012 NGÀY DẠY : 02/04/2012 BÀI 25 – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT(TT) PHẦN LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: iải được các bài toán đon giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. b) Kĩ năng: Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. c) Thái độ: Kiên trì trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: HS:Chuẩn bị ND b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . - Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống. - Phương tiện: Sơ đồ nội dung dạy học. - Yêu cầu học sinh : Học bài 28, nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập - Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Viết công thức tính nhiệt lượng, giải thích các kí hiệu có trong công thức. Chữa bài tập 24.2 sbt. b)Dạy bài mới ( 35p) Lời vào baì(3p) : như sgk/88 Hoạt động 3(32: Vận dụng: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Y/c HS nghiên cứu C1. ? Chỉ rõ có mấy vật trao đổi nhiệt? đó là những vật nào? Y/c HS dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của 0,3 kg nước trong phòng. (giả sử 230C). Sau đó trộn với 0,2 kg nước sôi. Khuấy đều rồi xác định nhiệt độ của hỗn hợp nước này. Y/c ghi kết quả lên bảng. ? Tóm tắt và nêu nhận xét về đơn vị của các đại lượng đã biết? ? Tính nhiệt độ của hỗn hợp nghĩa là ta phải tính gì? ? Thảo luận nhóm bàn nêu cách tính? Y/c cả lớp tự làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày. ? So sánh nhiệt độ của hỗn hợp vừa tính với nhiệt độ của hỗn hợp đo ban đầu? ? Giải thích nguyên nhân tại sao nhiệt độ đo được ban đầu chỉ gần bằng nhiệt độ tính được? Nếu bỏ qua sự truyền nhiệt cho các dụng cụ chứa và không khí thì nhiệt độ cuối của hỗn hợp chính bằng kết quả tính được. ? Chỉ rõ các vật trao đổi nhiệt? Tóm tắt đề bài? Gọi 1 HS thực hiện phần tóm tắt trên bảng. ? Muốn tính Q2 cần tính gì? Vì sao? ? Nêu cách tính t2? Y/c HS tự nghiên cứu C3, tóm tắt, tìm lời giải. Giới thiệu cấu tạo và tác dụng của nhiệt lượng kế như mục “Có thể em chưa biết” ? Chỉ rõ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt? Nêu nhận xét về đơn vị của khối lượng? Nêu cách tính? (chốt): 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt và các bước thực hiện khi giải bài toán truyền nhiệt đã nêu ở trên. có 2 vật trao đổi nhiệt đó là nước đang sôi (1000C) và nước ở nhiệt độ phòng. nghĩa là tính nhiệt độ cuối của 2 vật sau quá trình truyền nhiệt. - Tính Q1 tỏa của nước đang sôi. Tính Q2 thu của nước ở nhiệt độ phòng Viết phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 Biến đổi tìm t. Cần tính Q1 vì Q1 = Q2 Vì Q2 = m2. c2 . t2 t2 = IV/ Vận dụng: C1: a) Cho biết: m1= 200g = 0,2kg ; m2 = 300g = 0,3 kg t1 = 1000C ; t2 = 230C c = 4200 J/kg.K Tính: t = ? Giải: Nhiệt lượng nước đang sôi tỏa ra là: Q1 = m1. c. (t1 – t) = 0,2. 4200. (100 – t) Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ phòng thu vào là: Q2 = m2. c. (t – t2) = 0,3. 4200. (t - 23) Nhiệt lượng nước đang sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng nước ở nhiệt độ phòng thu vào: Q1 = Q2 0,2. 4200. (100 – t) = 0,3. 4200. (t - 23) 0,2 (100 – t) = 0,3 (t – 23) 20 – 0,2t = 0,3t – 6,9 0,5t = 26,9 t = 53,8(0C) Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 53,80C. b) Nhiệt độ đo được chỉ gần bằng nhiệt độ tính được vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với dụng cụ chứa và môi trường xung quanh. C2: Cho biết: m1 = 0,5 kg ; m2 = 500g = 0,5 kg t1 = 800C ; t = 200C c1 = 380 J/kg.K ; c2 = 4200 J/kg.K t = 200C Tính: Q2 = ? ; t2 = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào (nhận được) bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra: Q2 = Q1 = m1.c1 (t1 – t) = 0,5 . 380. (80 – 20) = 11400 (J) Nước nóng
File đính kèm:
- 32,33.doc