Giáo án Vật lý 8 Tiết 3 – bài 3 chuyển động đều chuyển động không đều

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

3. Thái độ:

+ HS:

- Cẩn thận, trung thực, làm TN chính xác, hợp tác tốt

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:  & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế: 

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3009 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 3 – bài 3 chuyển động đều chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 3 – BÀI 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU . CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
3. Thái độ:
+ HS:
- Cẩn thận, trung thực, làm TN chính xác, hợp tác tốt
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế: ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
x
+ Nói, giải thích
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết 1
x
+ Bài tập viết 2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:+Bảng kết quả TN 3.1 và 1 số tranh ảnh về các chuyển động. 
- HS: + Nhóm HS: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim dây.
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:
- Mục tiêu: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Thời gian:( 5 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²HS,Trả lời câu hỏi :
1.+ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
+ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
+Công thức tính vận tốc: 
2.Bài 2.4:
Bài 2.5: 
a.Tính 
người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2
b) sau thời gian này, người 1 vượt người2, cách người 2 là
²GV,Nêu câu hỏi:
1+Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?Độ lớn vận tốc được tính như thế nào?
(6đ)
+Nêu công thức tính và đơn vị vận tốc?(4đ)
2.+Lµm bµi tËp 2.4 (4®)
 +lµm bµi tËp 2.59(6®)
w Đặt vấn đề vào bài mới:
²GV, Nêu câu hỏi tình huống: 
 Xét về chuyển động của 1 số vật: Ô tô dời khỏi bến; chuyển động của 1 chiếc xe lăn xuống đất, chuyển động của đầu kim đồng hồ…Có điểm gì giống và khác nhau? ”
- Những chuyển động của từng vật trên được gọi là cđ gì?
²HS, Nhận xét câu trả lời của bạn
²Nghe câu hỏi tình huống, dự kiến trả lời.
ïHoạt động 2: Định nghĩa
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(20 phút): 
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)=Quan sát, phân tích, khái quát và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Đọc thông tin phần I. (sgk/11), nêu ĐN về chuyển động đều, chuyển động không đều. 
²Quan sát TN hình 3.1 tìm hiểu các bước tiến hành TN.
²Từng nhóm tiến hành TN, xử lí kết quả TN thảo luận nhóm C1,C2.
C1:Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chưyển động không đều vì trong cùng thời gian trục bánh xe đi được những quãng đường không bằng nhau.
+ Trên đoạn đường DE, EF là cđ đềuvì trong cùng thời gian như nhau trục lăn đựợc những quãng đường bằng nhau
C2: a. Là chuyển động đều.
 b,c,d là cđ không đều.
²Yêu cầu HS đọc thông tin phần I.
²Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Ì Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều? 
Ì Dựa vào định nghĩa hãy phân loại cđ trong các ví dụ trên?
²Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 nêu cách tiến hành TN .
²Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 3.1
²Tổ chức các nhóm xử lí kết quả TN -> trả lời C1; C2.
² Nêu câu hỏi:
Ì Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là đều và không đều?
Ì Chuyển động của vật nào là đều, không đều? Trong 4 cđ (a,b,c,d)? 
I. ĐỊNH NGHĨA.
*Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Ví dụ: Chuyển độngcủa đầu cánh quạt máy khi quạt chạy ổn định.
*Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
-Ví dụ: Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.
ïHoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc TB của chuyển động không đều.
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10 phút): 
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Từng HS đọc thông tin phần II và thực hiện các việc ở câu C3.
C3:Vận tốc TB trên 
+Đoạn AB: 0,017m/s
+Đoạn BC: 0,05m/s.
+Đoạn CD: 0,08m/s.
+Trục bánh xe cđ nhanh dần.
²Tham gia thảo luận lớp thống nhất ý đúng :
+ VTB = 
²Từng HS hoàn chỉnh công thức tính VTB vào vở.
²Yêu cầu HS đọc thông tin phần II và dựa vào kết quả ở bảng 3.1 trả lời C3.
Ì Tính quãng đường bánh xe lăn trong mỗi giây ứng với mỗi quãng đường AB,BC và CD.
Ì Nhận xét trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi? 
²Nêu câu hỏi : Ì Muốn tính vận tốc TB trên cả quãng đường từ A đến D ta làm thế nào?
²GV lưu ý HS không được dùng C.thức :
 ²Giới thiệu công thức tính vận tốc TB của cđ không đều. 
II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
*Trong đó:
+ VTB là vận tốc TB
+S là quãng đường đi được.
+ t là thời gian đi hết quãng đường.
ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 10 phút):
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Từng HS thực hiện C4;5;6 .
+ Tóm tắt đầu bài theo kí hiệu vật lí.
+ Nêu phương pháp giải?
² Thảo luận theo nhóm câu C4, C5. C6.
²Từng HS tham gia thảo luận, nhận xét bài của bạn, thống nhất câu trả lời đúng.
²Từng HS trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức bài học.
²Tổ chức HS thảo luận C4;C5; C6.
²Gợi ý:
C5 +Phải tính vận tốc trên quãng đường dốc, quãng đường bằng rồi tính vận tốc TB trên cả 2 quãng đường đó. 
C6: Tính quãng đường đoàn tàu đi được ta áp dụng công thức tính vận tôc?
²Yêu cầu HS chốt kiến thức bài học qua câu hỏi:
ß Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều? 
ß Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? 
III.VẬN DỤNG. 
C4: a,Chuyển động của ô tô từ HN đến HPlà cđ không đều..
 b,V= 50km/h vận tốc TB.
C5:VTB1 =
 VTB2 = 
Vận tốc TB trên cả 2 quãng đường:
C6: 
Quãng đường đi được là:
 S = VTB.t = 30.5 = 150km.
C7: ( HS về nhà giải)
* Ghi nhớ.( SGK) 
ïHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(1phút):
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Bài tập về nhà:Làm bài tập của bài 3( SBT:3.1à3.7; C7 SGK). Học thuộc nội dung ở phần ghi nhớ.
+Đọc mục "có thể em chưa biết" (SGK/14)
+ Chuẩn bị bài 4(sgk/15;16
²Giao bài cho HS: Nghiên cứu lại bài học và tác dụng lực trong chương trình học lớp 6.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT3 - B3.doc