Giáo án Vật lý 8 tiết 29-31

1) Mục tiêu:

a. Kiến thức:Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.

b.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.

c. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu sgk và soạn bài ở nhà

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .

- Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống.

- Phương tiện: Giáo án; sgk; sbt; bảng phụ (trò chơi ô chữ)

- Yêu cầu học sinh : Học bài , làm bài SGK

- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK.

3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : kết hợp với bài mới

b)Dạy bài mới ( 35p)

Lời vào baì(3p) : nêu mục tiêu bài học

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 29-31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biểu thị khả năng thực hiện công của vật. Độ lớn của cơ năng bằng tổng công mà vật có thể sinh ra.
- Cơ năng gồm: .Thế năng, Động năng
 + Thế năng gồm: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc :
 . Mốc tính độ cao, Khối lượng của vật
 Thế năng đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật.
 Động năng phụ thuộc : Vận tốc của vậtKhối lượng của vật.
Phần nhiệt học
I/ Ôn tập:
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Hai đặc điểm: + Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Nhiệt độ của vật càng cao, các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao, các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
5. Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật:
 Thực hiện công và truyền nhiệt.
VD: Cọ xát vật với vật khác. Cho vật tiếp xúc với vật khác có nhiệt độ cao hơn (hoặc thấp hơn).
6. Bảng 29.1: 
	Rắn	Lỏng	Khí	Chân không
Dẫn nhiệt	*	+	+	-
Đối lưu	-	*	*	-
Bức xạ nhiệt	-	+	+	*
7. Nhiệt lượng: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Vì là số đo nhiệt năng mà đơn vị của nhiệt năng là J nên nhiệt lượng cũng có đơn vị là J
B – Vận dụng: 
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
1. B 2. B 3. D 4. C 5. C
II/ Trả lời câu hỏi:
1. Có hiện tượng khuếch tán là vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách.
 Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi khi nhiệt độ giảm.
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
3. Không. Vì miếng đồng nóng lên (nhiệt năng tăng) bằng cách thực hiện công.
HĐ 2: Bài tập:I (20’)
G: Yc hs nghiên cứu bài tập 5.
? Tóm tắt?
? Tính công người đó thực hiện trong 0,3s?
Treo bảng phụ vẽ sẵn ô chữ. Y/c HS tự điền vào bảng.
HS trả lời
II/ Bài tập:
Bài tập 5(sgk – 65)
Tóm tắt:
Cho ; m = 125 kg, h = 70 cm = 0,7m
 t = 0,3s, Tính : P = ? (w)
Giải: Quả tạ có trọng lượng là:
 P = 10.m = 10. 125 = 1250 (N)
Công người lực sỹ thực hiện là:
 A = P.h = 1250 N. 0,7m = 875 J
Công suất của người lực sỹ đó là:
P = , ĐS: 2916,7w
C. Trò chơi ô chữ:phần nhiệt học
Hàng ngang: Hàng dọc
Hỗn độn
2) Nhiệt năng NHIỆT HỌC
Dẫn nhiệt
Nhiệt lượng
Nhiệt dung riêng
Nhiên liệu
Nhiệt học
 8) Bức xạ nhiệt
c) Củng cố - luyện tập (3p)
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Ôn toàn bộ kiến thức của học kì II theo các nội dung ôn tập chương. Tiết sau ôn tập học kì II. 
e) Bổ sung:
TIẾT 31 – TUẦN 31 NGÀY SOẠN : 12/03/2012
	 NGÀY DẠY : 19/03/2012 
BÀI 24. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Mô tả được thí nghiệm và sử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
b.Kỹ năng: 
- Biết phân tích bài toán tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên.
 - Biết vận dụng công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. t vào tính các đại lượng đơn giản.
c. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: HS:Chuẩn bị dụng cụ thí nhgiệm theo nhóm. Nghiên cứu sgk bài 23. 
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . 
- Biện phá : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống. 
- Phương tiện: +2 giá thí nghiệm, 2 lưới amiăng, 2 đèn cồn ,2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt kế (chỉ dùng để minh hoạ các thí nghiệm trong bài). + Chuẩn bị bảng 24.1, 24.2, 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 28, nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : ? Nêu tên các hình thức truyền nhiệt? Nhiệt lượng là gì? đơn vị? Kí hiệu?
b)Dạy bài mới ( 35p)
Lời vào baì(3p) : Y/c HS tự đọc phần thông tin vào bài. ? Câu hỏi nêu ra ở bài này là gì?Muốn xác định nhiệt lượng người ta làm như thế nào? Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được nhiệt lượng. Vậy để XĐ nhiệt lượng người ta làm như thế nào?
 Hoạt động 1 (5') Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy nêu dự đoán?
 Y/c HS tự đọc phần thông tin ở mục I để trả lời câu hỏi nêu ra trong mục I.
? Muốn kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không ta làm như thế nào?
Dự đoán
Trả lời (3 yếu tố)
Ta phải làm thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi còn hai yếu tố kia phải giữ nguyên.
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Phụ thuộc 3 yếu tố:
+ Khối lượng của vật (m)
+ Độ tăng nhiệt độ của vật (t)
+ Chất cấu tạo nên vật.
Hoạt động 2 (8') Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm H24.1
? Hãy mô tả thí nghiệm H24.1?
? Mục đích của thí nghiệm H24.1 là gì?
? Làm thí nghiệm giữ không đổi đại lượng nào, thay đổi đại lượng nào?
? Qua nghiên cứu hãy thảo luận trả lời C1, C2?
G: gọi một vài học sinh trả lời.
 (Lưu ý): Vì Q tỉ lệ với t nên nếu t1 = 1/2 t2 
thì Q1 = 1/2 Q2. Q chính là nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên.
G: Y/c HS đọc lại câu C2 hoàn chỉnh.
mô tả thí nghiệm như sgk – 83
Tìm hiểu xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của vật.
Giữ không đổi: độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật. Thay đổi: khối lượng của vật.
G: Y/c HS nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm H24.1 (bảng phụ). GV giới thiệu: Hiệu nhiệt độ trước và sau khi đun được gọi là độ tăng nhiệt độ. Kí hiệu t. t = t2 – t1 
 Trong đó: t2 : nhiệt độ cuối sau khi đun
 t1: nhiệt độ ban đầu
 t: Độ tăng nhiệt độ
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
 Thí nghiệm H 24.1 (sgk – 83)
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau. Khối lượng khác nhau.
Để tìm hiểu mqh giữa nhiệt lượng và khối lượng.
 m1 = 1/2 m2 
Q1 = 1/2 Q2 
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 3 (8') Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Y/c HS đọc mục 2 sgk; C3, C4 thảo luận và trả lời 2 câu C3, C4 theo nhóm bàn.
 Gọi đại diện một nhóm trả lời các nhóm kia nhận xét, bổ sung.
Y/c HS đọc to nội dung thí nghiệm H24.2 (sgk – 84) và bảng kết quả thí nghiệm 24.2.
+ Treo bảng phụ ghi bảng 24.2. Y/c HS điền vào 2 ô cuối của bảng.
+ Phân tích kết quả và rút ra kết luận trả lời C5.
đại diện một nhóm trả lời các nhóm kia nhận xét, bổ sung.
+ Phân tích kết quả và rút ra kết luận trả lời C5.
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
C3:Giữ không đổi khối lượng và chất làm vật. Muốn vậy lượng nước trong hai cốc phải bằng nhau.
C4: Thay đổi độ tăng nhiệt độ . Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của hai chất khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. 
t01 = 1/2 t02 Q1 = 1/2 Q2
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4 (4') Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
G: Y/c HS đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm H24.3
? Nêu mục đích của thí nghiệm?
? Mô tả thí nghiệm H24.3?
? Điền dấu thích hợp vào chỗ trống?
G: Y/c HS thảo luận nhóm bàn trả lời C6, C7.
 Gọi đại diện vài nhóm trả lời. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
G(chốt): Như vậy Qthu phụ thuộc vào 3 yếu tố: m; t; chất làm vật. Nếu thay đổi một trong 3 yếu tố này thì Q cũng thay đổi theo.
Mô tả như sgk – 85 và bảng 24.3
HS thảo luận nhóm bàn trả lời C6, C7.
đại diện vài nhóm trả lời. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật:
Q1 > Q2 
C6: Yếu tố không thay đổi là: khối lượng và độ tăng nhiệt độ.
Yếu tố thay đổi là chất làm vật
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật.
Hoạt động 5 (5') Công thức tính nhiệt lượng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Y/c HS nghiên cứu sgk tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng.
? Tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên theo công thức nào? kể tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
? Nhiệt dung riêng của một chất cho ta biết gì?
? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K em hiểu nghĩa là gì?
GY/c HS đọc bảng 24.4.
? Hãy cho biết nhiệt dung riêng của đồng là bao nhiêu? con số đó có nghĩa như thế nào?
? Dựa vào bảng hãy cho biết để tăng thêm 10C cho tất cả các chất trong bảng thì đối với chất nào tốn nhiệt lượng nhiều nhất? Vì sao?
? Từ công thức tính Q hãy suy ra công thức tính m; c; t?
G: Trong công thức trên nếu biết 3 trong 4 đại lượng ta có thể tìm được đại lượng còn lại.
Trả lời như sgk.
 Cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để nhiệt độ của nó tăng thêm 10C là 4200J.
380 J/kg.K. Nghĩa là để 1kg đồng tăng thêm 10C cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 380J.
Nước. Vì nước có nhiệt dung riêng lớn nhất.
G(chốt): Các chất khác nhau thì có nhiệt dung riêng khác nhau hay cùng 1kg các chất khấc nhau cần thu vào những nhiệt lượng khác nhau để cùng tăng thêm 10C.
III/Công thức tính nhiệt lượng:
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức:
 Q=m. c. t (1)
Trong đó: 
Q: Nhiệt lượng v

File đính kèm:

  • doc29,31.doc
Giáo án liên quan