Giáo án Vật lý 8 Bài 8- Áp suất chất lỏng

Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất

 theo phương nào?

Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo một phương ( phương của trọng lực )

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Bài 8- Áp suất chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Áp lực là gỡ? * Viết cụng thức tớnh ỏp suất và ghi chỳ đầy đủ cỏc đơn vị? Cõu 1 Cõu 2 *Áp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp. p: ỏp suất ( N/m2 hoặc Pa ) F: ỏp lực ( N) S: diện tớch mặt bị ộp (m2) KIỂM TRA MIỆNG Quan sát tranh hình 8.1 Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ? TIẾT 10. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương nào? Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo một phương ( phương của trọng lực ) Ta đó biết rằng khi đặt vật rắn lờn mặt bàn, vặt rắn sẽ tỏc dụng lờn mặt bàn một ỏp suất theo phương của trọng lực. Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bỡnh thỡ chất lỏng cú gõy ỏp suất lờn bỡnh khụng, nếu cú thỡ ỏp suất này cú giống ỏp suất của chất rắn khụng? 1. Thớ nghiệm 1 Một bỡnh hỡnh trụ cú đỏy C và cỏc lỗ A, B ở thành bỡnh được bịt bằng màng cao su mỏng. Hóy quan sỏt hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bỡnh. C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gỡ? Chất lỏng gõy ra ỏp suất lờn đỏy bỡnh và thành bỡnh. C2 Cú phải chất lỏng chỉ tỏc dụng ỏp suất lờn bỡnh theo một phương như chất rắn hay khụng? Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi phương. 2. Thớ nghiệm 2 Lấy một bỡnh hỡnh trụ thuỷ tinh cú đĩa D tỏch rời làm đỏy. Muốn D đậy kớn đỏy ống ta phải dựng tay kộo dõy buộc đĩa lờn. Kết luận Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên........... bình, mà lên cả .............bình và các vật ở ................ chất lỏng. đáy thành trong lòng Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá Khi ngư dân cho nổ mìn dưới biển sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại: + Huỷ diệt sinh vật biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận Tuyờn truyền để ngư dõn khụng sử dụng chất nổ để đỏnh bắt cỏ. Nghiờm cấm hành vi đỏnh bắt cỏ bằng chất nổ. II. Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng: giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, chiều cao h, trong lượng riêng của chất lỏng là d. = 10.m p: ỏp suất ở đỏy cột chất lỏng. d: trọng lượng riờng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Newton trên mét vuông (N/m2). d: Newton trờn một khối (N/m3). h: một (m). h . A Mà F = P =10.D.S.h = d.S.h s = 10.D.V Ta có công thức tính áp suất gây ra bởi cột chất lỏng lên điểm A tại đáy bình là Chứng minh Cụng thức này cũng ỏp dụng cho một điểm bất kỳ trong lũng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sõu của điểm đú so với mặt thoỏng. hB . A .B hA Bài tập 1: Tính áp suất tại điểm A biết A cách mặt thoáng một khoảng hA. Bài tập 2: So sánh áp suất tại điểm A và điểm B. Biết A và B có cùng một độ sâu. hA hB pA = d. pB = d. Nên pA= pB Mà hA = hB Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau. = d.hB => d.hA Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có đặc điểm gì? IV. Vận dụng: C6Trả lời cõu hỏi ở đầu bài. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Vì khi lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu không mặc bộ áo này sẽ không thể chịu được áp suất này. IV. Vận dụng: Hỡnh ảnh tàu ngầm đang nổi trờn mặt nước. - Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn. Hỡnh ảnh tàu ngầm dưới mặt nước. Cấu tạo của tàu ngầm Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn? IV. Vận dụng: Tại sao vỏ của tàu ngầm phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn? Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương. IV. Vận dụng: C7 Một thựng cao 1,2m đựng đầy nước. Tớnh ỏp suất của nước lờn đỏy thựng và một điểm cỏch đỏy thựng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3) Áp suất nước ở đỏy thựng là: p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2). Áp suất nước ở điểm cỏch đỏy thựng 0,4m là: p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2). 0,4m Tóm tắt : h1 = 1,2m h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8m dn = 10000 N/m2 p1 = ? P2 = ? TỔNG KẾT Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ? PA= PB = PC = PD Trả lời: Bình C Bài tập3: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? B A C KL: Chất lỏng gõy ỏp suất lờn thành bỡnh, đỏy bỡnh và cỏc vật trong lũng chất lỏng *Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc bài Làm các bài tọ̃p 8.1,8.3 và 8.5 SBT *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuõ̉n bị bài sau: Bỡnh thông nhau – máy nén thuỷ lực. 

File đính kèm:

  • pptVật_Lý_8_-_Áp_suất_chất_lỏng.ppt
Giáo án liên quan