Giáo án Vật lý 8 năm học 2014- 2015

I. MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

- HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạng thái của các vật (chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc.

- HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp (thẳng, cong, tròn)

 2/ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm

 3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài

II. CHUẨN BỊ

 1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 11,12,13 SGK

 2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/ Ổn định tổ chức :

 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập

GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8

+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập

+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm.

+ GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân công thư ký theo từng tiết học.

Tổ chức tình huống học tập

HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính trong chương I.

 Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

 

doc179 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 năm học 2014- 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S khác nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét đánh giá chung về bài làm của HS
1HS đọc đề bài tập 14.7 SBT tr40
HS hoạt động cá nhân làm bài tập 14.7 SBT 
Giải
Vật có khối lượng 50kg thì trọng lượng của nó là P=10m= 10.50=500N.
 a) Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
 A1=F.l (l là chiều dài mặt phẳng nghiêng).
 Công của lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng là:
 A2=P.h= 500.2= 1000J
Theo định luật về công thì A1=A2, ta có F.l = A2
 b) Hiệu suất của mặt phẳng 
nghiêng
1HS: Lên bảng trình bày 
Tóm tắt
m=50kg
h= 2m
a) F1=125N
b) F2=150N
l = ? 
H=?
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HĐ 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (4 phút))
*Củng cố
 - GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài học.
* Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các bài tập bài 13;14;15.SBT.
 - Đọc nghiên cứu trước bài 16 “Cơ năng”.
D. Rút kinh nghiêm ……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………….............................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 16/3/2014
 TUẦN 28
Tiết 28 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học xong bài Nhiệt năng).
Mục đích:
- Kiến thức:
+ Nhận biết được các dạng của cơ năng
+ Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối
+ Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
+ Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được công thức tính công, công suất vào giải bài tập
+ Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập
+ Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
- Thái độ:
+ Nghiêm túc, trung thực, yêu môn học
II. Hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
III. Ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Công cơ học ,Công suất, cơ năng
4
3
2,1 
1,9
26,3
23,8
2. Các chất được Cấu tạo ntn, Nguyên tử, phân tử, Nhiệt năng
4
3
2,1
1,9
26,3
23,8
Tổng 
8
6
4,2
3,8
52,5
47,5
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kt)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(lí thuyết)
1. Công cơ học ,Công suất, cơ năng
26,3
3
2 (1)
1 (2)
3
2. Các chất được Cấu tạo ntn, nguyên tử, phân tử, nhiệt năng
26,3
2
1 (0,5)
1 (2)
2,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Công cơ học ,Công suất, cơ năng
23,8
3
2(1)
1 (2)
3
2. Các chất được Cấu tạo ntn, Nguyên tử, phân tử, Nhiệt năng
23,8
2
1 (0,5)
1(1)
1,5
Tổng
100
10
6 (3)
4 (7)
10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất, công cơ học
4 tiết
1. Nhận biết được các dạng của cơ năng.
2. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng
3. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối
4. Vận dụng được công thức tính công, công suất vào giải bài tập
5. Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập
Số câu hỏi
2 
C1.1,2
1 
 C3.8
1
C4.9
1 
C5.10
4
Số điểm
1
1
3
2
7
2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt
3 tiết
6. Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
7. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
8. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
Số câu hỏi
3 
C6.3,4,6
1 
C7.5
1 
 C8.7
5
Số điểm
1,5
0,5
1
3
TS câu hỏi
5
3 
2
10 
TS điểm
2,5
2,5
5
10,0 (100%)
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc Nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng .
Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? (0,5đ)
Hòn bi đang lăn trên mặt đất 	 B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
C Viên đạn đang bay 	 	 D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
Câu 2. Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: (0,5đ)
 	A. Động năng tăng thế năng giảm. B. Động năng giảm thế năng tăng.
 	C. Động năng và thế năng đều tăng. D. Động năng và thế năng đều giảm.
Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây? (0,5đ) 	 	 A. Động năng và nhiệt năng B. Thế năng và nhiệt năng
 C. Động năng và thế năng 	 D. Động năng
Cõu 4. Một lực thực hiện được một công A trên quóng đường s. Độ lớn của lực được tính bằng công thức nào dưới đây ? (0,5đ)
A.
B
C 
F = A.s. 
D 
F = A – s. 
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ)
 A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử
 B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng 
 C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 6. Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? (0,5đ)
A. Nhỏ hơn 300 cm3 B. 300 cm3	 C.	 250 cm3 D. Lớn hơn 300 cm3
TỰ LUẬN(7đ) 
Bài 1. (2,0 đ) Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục? 
Bài 2. (1,0 đ) Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa?
Bài 3. (2,0 đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách.
Bài 4. (2,0 đ) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của kim loại và cốc nước thay đổi như thế nào?
Ngày soạn 23/3/2014
 TUẦN 29
Tiết 29 
Bài 22 DẪN NHIỆT
I/ MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức
- HS biết tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt
- HS hiểu và so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí
2. Kỹ năng
Quan sát hiện tượng vật lý, tiến hành thí nghiệm.
3. Thái độ 
Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ 
Cho GV và HS : 1 thanh đồng có gắn các đinh a,b,c,d,e, bằng sáp như hình 22.1. Lưu ý các đinh kích thước như nhau, sử dụng nến để gắn các đinh phải lưu ý nhỏ nến đều để gắn đinh.
Bộ thí nghiệm hình 22.2
1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm
+ ống 1 : Có sáp (nến) ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệm không bị nổi lên, đựng nước .
+ ống 2 : Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có 1 que nhỏ trên đầu gắn cục sáp.
1 khay đựng khăn ướt. Máy chiếu đa năng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)
HS 1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào? cho ví dụ ?
GV nhận xét câu trả lời của HS đánh giá cho điểm 
Tổ chức tình huống học tập 
GV: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thể hiện bằng những cách nào? bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt. 
3/ Bài mới (35 phút)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động1 : (10 phút)
Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
Giới thiệu dụng cụ và làm TN như H.22.1 SGK
Gọi HS trả lời C1,C2,C3
HS nhận xét câu trả lời.
GV kết luận: sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. 
Hướng dẫn HS kết kết luận về sự dẫn nhiệt.
Các chất khác nhau dẫn nhiệt có khác nhau không? =>xét TN khác
Hoạt động 2 (15 phút)
Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất
Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN H.22.2.
Cho HS nhận dụng cụ và làm TN theo nhóm.
Quan sát HS làm TN
Cho đại diện nhóm trả lời C4,C5
Ba thanh: đồng, nhôm, thủy tinh. Thanh nào dẫn nhiệt tốt nhất, thanh nào dẫn nhiệt kém nhất?
Từ đó rút ra kết luận gì?
GV làm TN H.22.3 cho HS quan sát.
Nước phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi như cục sáp ở đáy ống nghiệm nóng chảy không ?
Nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
GV làm TN H.22.4 HS quan sát 
Đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp ở nút ống nghiệm có nóng chảy không?
Nhận xét về tính dẫn nhiệt của chất khí?
Cho HS rút ra kết luận từ 3 thí nghiệm
Hoạt động 3 : (10 phút)
Vận dụng
-Hướng dẫn HS trả lời C8 -> C12
Cho HS thảo luận, nhận xét từng câu trả lời.
Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng cách nào?
Dẫn nhiệt là gì?
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng và khí 
Giới thiệu phần “Có thể em chưa biết”
Gọi HS giải thích sự dẫn nhiệt trong thí nghiệm ở H.22.1
Quan sát TN H.22.1
Cá nhân trả lời C1, C2, C3
C1: nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên và chảy ra.
C2: từ a ->b,c,d,e.
C3:nhiệt truyền từ đầu A -> đầu B của thanh đồng.
Nhận dụng cụ và tiến hành TN H.22.2 theo nhóm.
Đại điện nhóm trả lời C4, C5.
C4:kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C5:Đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
Trong chất rắn, KL dẫn nhiệt tốt nhất
HS quan sát TN
Sáp không nóng chảy
Chất lỏng dẫn nhiệt kém
Miếng sáp không nóng chảy
Chất khí dẫn nhiệt kém
HS trả lời theo yêu cầu của GV
HS thảo luận câu trả lời
Giải thích sự dẫn nhiệt trong TN H.22.1: Khi đốt nóng đầu A thanh đồng làm cho các hạt KL đầu A dao động mạnh, nhiệt độ tăng lên ->truyền một

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 8 1415 chuan.doc
Giáo án liên quan