Giáo án Vật lý 8

I, MỤC TIÊU:

- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc

 biệt biết xác định trạng thái của vật đối những vật được chọn làm mốc.

- Nêu được ví dụ các chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng,

 cong, tròn.

II, CHUẨN BỊ.

- Tranh vẽ hình 1.1; 1.2;1.3

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc71 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh đọc SGK
- Công suất là gì? nêu tên các đại lượng đơn vị công suất là gì?
- Nhắc lại kháI niệm công thức và đơn vị đưa ra mốc của Oát
- Đọc SGK 
P = A/t 
đơn vị là J/s còn gọi là W
1 W = 1J/s
1KW = 1000W
1MW = 1000KW = 1000000W
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- Cho học sinh tính câu 4 
- Hướng dẫn cho học sinh về nhà câu 5 làm cho học sinh câu 6.
Giải
V = 9km/s
F= 200N
a, công của ngựa
A = F. s = 200.9000 = 1.800.000J
Công suất của ngựa
P = A/t = 1.800.000/3.600 = 500W
b, CM: ta có P = A/t = F.s/t = F.v
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Làm câu 4
Theo dõi giáo viên hướng dẫn
Cùng tham gia giải bài tập
Đọc SGK
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 17
Kiểm tra học kỳ I
đề bài
Phần I / Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
	Hãy chọn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trải lời đúng và 
 ghi vào bài làm:
1) Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát ?
	A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
	B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhăn giữa các mặt tiếp xúc 
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc 
2) Càng lên cao áp suất khí quyển :
	A. Càng giảm 	C. Không thay đổi 
	B. Càng tăng 	D. Có thể tăng và cũng có thể giảm 
3) Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính như thế nào ?
	A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước 
	B. bằng trọng lượng của thể tích nước bị vật chiếm chỗ 
	C. Bằng trọng lượng của vật 
	D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích vật 
4) Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của vận tốc ?
	A. kmh	C. km/h
	B. m.s	D. s/m
5/ Các công thức sau đây công thức nào để tính thể tích chất rắn
	A. p = F.S	C. p = d.h
	B. p = S	D. p = F	
	 F S
6) Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào ngọn gió không thực hiện công ?
	A. Gió thổi làm tốc mái nhà lên 
	B. Gió thổi vào bức tường thành 
	C. Gió xoáy hút nước đưa lên cao 
	D. Gió thổi mạnh làm tàu, bè dạt vào bờ 
7) Công suất của máy bơm nước là 1000W. Trong 1 giờ máy thực hiện một công là: 
	A. 3600000J 	B. 600000J 	C. 3600J	D. 1000J
8) Kéo trực tiếp một vật nặng lên thì thấy khó hơn dùng ròng rọc cố đinh vì vậy dùng ròng rọc cố đinh có tác dụng gì ?
	A. Giúp ta tiết kiệm công 	C. Giúp ta lợi về đường đi 
	B. Giúp ta lợi về lực 	D. Giúp ta có tư thế thuận lợi để nâng vật lên
Phần II Tự luận (8 điểm)
Câu 1/ (2 điểm )
	Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên đoạn đường trơn, trượt là lúc trời mưa ? 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2/ (3 điểm)
	Một ống nghiệm chứa đầy thuỷ ngân có độ cao h= 30 cm.
Biết rằng trọng lượng riêng của thuỷ ngân là : 136000N/m3
Tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy ống nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3/ (3 điểm)
	Một tàu ngầm đang di chuyển dưới đáy biển, áp kế đặt ở ngoài vỏ taaufchir 1545000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 865200 N/m2.
a) Hãy cho biết tàu đang nổi lên hay lặn xuống ? Vì sao lại khẳng định như 
 vậy.
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên, cho biết trọng lượng riêng 
 của nước biển là: 10300 N/m3
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
	đáp án
Phần I / Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm 
1
2
3
4
5
6
7
8
c
a
b
c
d
b
a
d
Phần II Tự luận (8 điểm)
Câu 1
Khi đó lực lực ma sát giưa mặt đường và bánh xe rất rễ trượt khi trời mưa
2 điểm
Câu 2
Tóm tắt đầu bài, đổi đúng đơn vị 
0,5điểm
áp dụng đúng công thức p = h.d
1điểm
Tính ra kết quả 40800 (N/m2)
1điểm
Trả lời (đáp số)
0,5 điểm
Câu 3
a) áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm, tức là cột nước phía trên tàu giảm, do đó tàu đang nổi lên.
1 điểm
b) Tóm tắt đầu bài 
0,5 điểm
áp dụng công thức h = p
 d
1 điểm
Tính được độ sâu tàu ngầm:
 Tại thời điểm p1 = 1545000N/m2 là 15 mét
 Tại thời điểm p2 = 865200N/m2 là 84 mét
1,5 điểm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 18
 ôn tập
I, Mục tiêu
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản từ đầu năm phần cơ học để trả lời 1 số câu hỏi cơ bản
- Vận dụng giải 1 số bài tập
II, Các hoạt động dạy và học
* Câu hỏi ôn tập:
1. Chuyển động cơ học là gì? lấy 2 VD
2. Nêu 1 VD chứng tỏ 1 vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức và đơn vị
4. Thế nào là chuyển động không đều? Viết công thứic tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tôc? Nêu VD minh hoạ
6. Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ
7. Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào khi
a, Vật đang đứng yên
b, Vật đang chuyển động
8. Lực ma sát suất hiện khi nào? Lấy 2 VD về lực ma sát
9. Nêu 2 VD chứng tỏ vật có quán tính
10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức và đơn vị áp suất?
11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng vật đó chịu tác dụng của những lực nào? lực đó có phương chiều như thề nào?
12. Điều kiện đẻ vật nổi , vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng là gì?
13. Trong khoa học công cơ học được dùng trong trường hợp nào?
14. Viết biểu thức tính công cơ học? Giải thích các đại lượng trong công thức nà nêu đơn vị công?
15. Phát biểu định luật về công
16. Công suất cho biết điều gì? em hiểu như thế nào về câu nói công suất của quạt là 35W
Giáo viên: Lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi trên
* Bài tập vận dụng
Cho học sinh làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang65
Bài 1:
S1 = 100m	 Giải 
t1 = 25s 	Vận tốc trung bình trên đoạn dôc
S2 = 50m	 v1 = S1/t1 = 100/25 = 4 m/s
t2 = 20s 	Vận tốc trung bình khi xe lăn tiếp
v tb1 = ? 	v2 = S2/t2 = 50/20 = 2,5 m/s
vtb2 = ? 	Vận tốc trung bình trên cả đoạn
vTB = ? 	v TB = S1+S2/t1+t2 
= 50 +100/25+20
 = 150/45 = 3,33m/s
Bài 2 	Giải
m = 45kg	áp suất của người đó khi:	
P = 450N	 a/ đứng cả 2 chân: P2 = F/S2 = 450/0,15.2 
S1 = 150cm2 = 0,015m2	 = 15.000 Pa
a, P1 =? b/ đứng 1 chân: P1 = F/S1 = 450 /0,015
b, P2=? = 30.000 Pa
Bài 3:
A, FA2 = FA1
B, d2>d1
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tính A = F.S (Flà trọng lượng cơ thể, s là chiều cao của tầng 2)
Bài 5: 
m = 125kg 	Giải
P = F = 1250N 	Công của lực sĩ đó
h = 70cm = 0,7m 	A = F .s = 1250 . 0,7 = 875J
t = 0,3s 	Công suất của lực sĩ
P = ? 	P = A/t = 875/0,3 = 2916,67W
Tổng kết
- Nhắc lại công thức trong chương và đợn vị
- Dặn dò học sinh về làm các bầi tập trong SBT
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 19
Cơ năng
I, Mục tiêu
- Tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm có năng, thể năng , động năng
- Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
- Tìm được VD minh hoạ
II, Chuẩn bị
Thí nghiệm hình 16.2,16.3, tranh vẽ 16.1a,b(nếu có)
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
Khi nào thì có công cơ học?
Vậy khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta gọi là gì?
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm cơ năng
- Cho học sinh đọc thông tin SGK vcà hỏi:
- Cơ năng là gì? đơn vị cơ năng là gì?
- Cho học sinh lấy 1 vàI VD chứng tỏ vật có cơ năng
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn
- Đơn vị cơ năng là Jun:J
Hoạt động 2: Hình thàng khái niệm thế năng
- Treo tranh hình 16.1a,b
- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1 và trả lời
- Thông báo: cơ năng của vật trong trường hợp nay là thế năng
 - Cho học sinh so sánh cùng 1 vật ở 2 vị trí cao thấp khác nhau thì ở vị trí nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn
- Thông báo: Về thế năng hấp dẫn và khi vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0
Cho học sinh giảI thích
 -Lấy VD về thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng đê học sinh so sánh
- Thông báo chú y
- Cho học sinh đọc SGK phần 2 (thế năng đàn hồi)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 và dự đoán kết quả
- Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- Thông báo về thế năng đàn hồi
- Đọc SGK và quan sát tranh để biết trường hợp nào không có khă năng sinh công
- Đọc câu 1 và trả lời
- Có vì vật có khả năng thực hiện công
- So sánh
- Lắng nghe , ghi vở
- Giải thích: Vì vật không có khả năng thực hiện công
- So sánh
- Lắng nghe, ghi vở
- Đọc SGK và trả lời câu 2
- Nêu kết quả làm thí nghiệm để kiểm tra
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng
- Đặt vấn đè và thông báo thí nghiệm
- Cho học sinh tra rlời câu 3 và làm thí nghiẹm kiểm tra
- Tiếp tục cho học sinh trả lời câu 4,5
- Thông báo về động năng
- Thông báo về thí nghiệm 2,3 và cho học sinh so sánh với thí nghiệm 1 để thấy sự phụ thuộc của đông năng vào khối lượng và vận tốc làm thí nghiệm kiểm tra
- Nêu chú y và lấy VD để học sinh nắm
- đọc thí nghiệm SGk
- Tiến hành thí nghiệm
- 

File đính kèm:

  • docvat ly 8 (2013-2014).doc
Giáo án liên quan