Giáo án Vật lý 7 tiết 24 Bài 21: sơ đồ mạch điện chiều dòng điện

1) Mục tiu:

Kiến thức :Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản.

Kỹ năng : Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.

Thái độ : Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực .

2) Chuẩn bị của gio vin v học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiªn cu bµi 21 sgk/74.

b) Chuẩn bị của gio vin:

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .

- Biện phap: giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống.

- Phương tiện: 1 đèn pin, 1 bóng đèn lắp vào đế, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 đèn pin.Tranh vẽ to các ký hiệu.

- Yêu cầu học sinh: Học bài(bài 21 SGK trang 74), nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

3) Tiến trình bi dạy:

a) Kiểm tra bi cũ: (05p) :

 - Chất dẫn điện là gì? Cho VD ?

- Chất cách điện là gì? Cho VD?

- Dòng điện trong kim loại là gì?

 - Chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào dẫn điện kém nhất?

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3561 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 24 Bài 21: sơ đồ mạch điện chiều dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ, làm bài tập sách bài tập 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : 
 - Chất dẫn điện là gì? Cho VD ?
- Chất cách điện là gì? Cho VD?
- Dòng điện trong kim loại là gì?
 - Chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào dẫn điện kém nhất?
b)Dạy bài mới ( 35p)
Lời vào baì(3p) : Với những mạch điện phức tạp như mạch điện gđ, mạch điện trong xe máy hay trong tivi thì các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng như yêu cầu cần có?	g Sơ đồ mạch điện
Hoạt động 1(17p) : Sử dụng ký hiệu để vẽ và mắc mạch điện
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
* GV treo hình vẽ lên bảng và giới thiệu ký hiệu.
* Yêu cầu HS làm C1, C2, C3 và theo dõi kiểm tra giúp đở các nhóm HS .
- Tìm hiểu các kí hiệu
Làm câu C1, C2, C3.
I. Sơ đồ mạch điện:
1. Ký hiệu một số bộ phận mạch điện.
2. Sơ đồ mạch điện:
Hoạt động 2(08p) : Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước. 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
* Thông báo theo quy ước chiều dòng điện, minh họa hình 21.1a
* Yêu cầu HS làm câu C4, C5 vào vở.
- Nghe Giáo viên thông báo và tìm hiểu về chiều dòng điện.
- Làm C4, C5 vào vở.
II. Chiều dòng điện:
Hoạt động 2(08p) : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Yêu cầu HS đọc câu C6
- Nguồn điện của bóng đèn gồm mấy chiếc pin? Ký hiệu nào tương ứng với nguồn điện này? Cực dương lắp vào phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
- Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và chiều dòng điện.
- Cho HS quan sát đèn pin đã được tháo sẳn để thấy hoạt động của công tắc? 
* TÍCH HỢP MƠI TRỪƠNG : cần vẽ sơ đồ chính xác và khoa học 
- Đọc câu C6.
- Trả lời các mục a,b vào vở.
III. Vận dụng:
c) Củng cố - luyện tập (3p)
- Nêu quy ước chiều dòng điện?
- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 khóa k, dây dẫn trong 2 trường hợp đèn sáng và đèn tắt.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Ghi phần ghi nhớ, học ghi nhớ và làm lại các câu c
- Đọc “ có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập sách bài tập 21.1 g 21.3
- Về nhà làm bài tập và học bài theo yêu cầu của GV.
e) Bổ sung:
TIẾT 16 – TUẦN 16 	 	 	NGÀY SOẠN : 17/11/2009 
	 	 	NGÀY DẠY : 24/11/2009 
Bài 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
Kỹ năng : Nêu được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc , làm thí nghiệm chính xác . 
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :
Xem trước bài học trong SGK trang 43 . 
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , thí nghiệm , vấn đáp . 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày để chống ô nhiễm tiếng ồn . 
- Phương tiện : 
+Tranh vẽ hình 15.1 , 15.2 , 15.3 sách giáo khoa trang 43 . 
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 15 SGK trang 43) , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :
+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo , 
+ HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(3P)
1) Aâm phản xạ là gì ? 
 2) Thế nào là vật phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm kém ? cho ví dụ . 
3) Làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT . 
3.Tiến hành bài mới :(35P)
Lời vào baì :(2p) : 
Hãy tưởng tượng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn như thế nào? Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các nhà máy ở các thành phố công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần phải làm thế nào?
Hoạt động 1(12p) : NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV treo hình 15.1,2,3 cho HS quan sát và thảo luận để trả lời C1." Gọi một vài HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
 Y/C HS làm kết luận thống nhất câu trả lời.
Yêu cầu HS thảo luận câu C2 thống nhất và ghi câu trả lời.
HD: trường hợp nào có tiếng ồn.
 Trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn.
Hs quan sát hvẽ 15.1-15.3 (sgk)
C1:- H 15.2 vì tiếng ồn máy khoan to, gây ảnh hưởng đến việc gọi điện và gây điếc tai người thợ khoan.
- H 15.3 Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS
C2: b, d.
I – NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Kết luận:
-Tiếng ồn là những âm to , kéo dài.
-Ô nhiễm tiếng ồn là những tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
Hoạt động 2(12p) : TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Y/C HS đọc thông tin trong SGK trang 43 . 
Y/c hs đọc thông tin trong mục II (sgk) thảo luận c3.
Y/c hs trả lời c4.
Y/c hs cho vd trong từng trường hợp.
-Làm giảm độ to của âm phát ra.	
Ngăn chặn đường truyền âm.
Phân tán âm trên đường truyền .
-Dùng vật liệu cách âm.
Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Hs nhận biết âm của một bạn phát ra.
Không nghe bạn nói gì ?
Vì lớp và bên ngoài ồn.
C3: 1. Cấm bóp còi……
 2. Trồng cây xanh
 3. Xây tường
C4: a. Gạch, bê tông, gỗ
 b. Kính, lá cây………
II – TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 
Thống nhất: có 3 cách lớn:
Ngăn không cho âm truyền đến tai.
Điều chỉnh độ to của tiếng ồn. ( tác động vào nguồn âm)
Phân tán âm trên đường truyền của nó.
Hoạt động 2(10p) : Vận dụng
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Yêu cầu HS làm câu C5, C6. Tùy từng trường hợp ô nhiễm ở chỗ em sống mà đề ra biện pháp.
Y/c hs làm bài tập 15.2-15.5(sbt)
Qua bài này ta cần nhờ gì?
Bịt tai, xd tường cách âm.
Trồng cây xanh, làm trần nhà.
Treo biển báo, đo được độ to của tiếng ồn.
a. gạch, bêtông.
b. thuỷ tinh, lá cây.
III. Vận dụng
- Làm bài tập C5, C6 .
- Chép ghi nhớ
- Làm bài tập trong sách bài tập
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và làm bài tập 15. 1 SBT 
Nhận xét giờ học 
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
Chép ghi nhớ vào vở . 
Làm bài tập : 15 .2 – 15. 3 
Học bài, làm bài tập và soạn trước bài 16 phần I , II , III vào vở BT . 
IV – RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 17 – TUẦN 17 	 	 	NGÀY SOẠN : 24/11/2009 
	 	 	NGÀY DẠY :01/12/2009 
 BÀI 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ÂM HỌC . 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh . 
Kỹ năng : Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chương .
Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc , thực hiện tốt các phần trong SGK và thích thú học tập môn vật lý . 
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :
	Soạn bài vào vở bài tập như hướng dẫn ở tiết trước . ( soạn phần I , II , III ) ôn tập chương II .
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn âm học . 
- Phương tiện : 
Vẽ sẳn bảng 16.1 về trò chơi ô chữ.
Tranh vẽ hình 15.1 , 15.2 , 15.3 sách giáo khoa trang 43 . 
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 15 SGK trang 43) , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :
+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo , 
+ HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(3P)
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào?
Nêu một số biện pháp ( làm ) chống ô nhiễm.
Nêu một số vật liệu cách âm.
3.Tiến hành bài mới :(35P)
Lời vào baì :(2p) : 
Hãy tưởng tượng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn như thế nào? Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các nhà máy ở các thành phố công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần phải làm thế nào?
Hoạt động 1(12p) : TỰ KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
* Cho HS khác nhận xét.
" Thống nhất câu trả lời.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu . 
 I. TỰ KIỂM TRA
1. a. dao động d. 340 m/s
b. Tần số. Héc	 e. 70 dB. 
c. đềxiben
2. a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
 b. -----------Nhỏ-------------Trầm.
 c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát to
 d. -------Yếu-------Nhỏ--------Nhỏ
3. a, c, d
4. Âm phảm xạ là âm dội lại khi gặp 1 vật chắn.
5. D.
6. a. cứng – nhẵn
 b. mềm – gồ ghề.
7. b, d
8. bông, vải xốp, gạch, gỗ, bê tông.
Hoạt động 2(12p) : VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* HS làm việc cá nhân phần vận dụng.
* Nhận xét.
* Thống nhất câu trả lời.
Cho học sinh hoạt động theo nhóm câu hỏi 4 ,5 , 7 . 
Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Làm việc theo nhóm trong 5 phút 
II. VẬN DỤNG
Làm phần vận dụng theo hướng dẫn của GV.
Làm vào vở bài tập
KQ : 1 ) dây đa

File đính kèm:

  • docbai 21 tiet 24.doc
Giáo án liên quan