Giáo án Vật lý 7 học kỳ 2

I – Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hs mô tả được hiện tượng hay TN0 chứng tỏ vật bị nhiễm điện

 do cọ xát.

 2. Kỹ năng: Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, t/h tốt TN0.

 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá thế giới.

II – Chuẩn bị:

 - Cả lớp: 1 phim nhựa cứng, 1 bút thử điện, 1 miếng kim loại, 1 miếng len.

 - Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1thước thuỷ tinh, 1 miếng lụa, dạ, bút thử điện.

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I – Tác dụng từ:
1, Tính chất từ của nam châm:
- Nam châm hút sắt.
- Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.
2, Nam châm điện:
C1.
- Kết luận : Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
- Nam châm điện có tác dụng từ.
3, Tìm hiểu chuông điện:
C2.
C3.
C4.
II – Tác dụng hoá học:
1, Thí nghiệm : H 23.3.
2, Kết luận: Dòng điện đI qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực (-) phủ 1 lớp vỏ bằng đồng.
C5.
C6.
III – Tác dụng sinh lý:
 ( SGK )
IV – Vận dụng :
C7.
C8.
 *) Ghi nhớ SGK – 65.
HĐ2: n/c nam châm điện:
H: Nam châm có t/c gì?
- Cho hs quan sát NC.
H: Tại sao phải sơn màu cho nam châm?
H: Khi đặt 2 nam châm ở gần nhau chúng sẽ tương tác với nhau NTN?
- GV làm TN0 kiểm chứng
- Treo h23.1 –SGK.
H: QS h23.1 nêu tên dụng cụ và cách t/h TN0?
H: Hãy dùng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện h23.1?
- y/c hs mắc mạch điện như sơ đồ và làm TN0.
H: Khi khoá K mở đưa đinh lại gần có ht gì?
H: Khi khoá K đóng( có dòng điện) có ht gì?
H: Nếu đổi đầu cuộn dây có hiện tượng gì?
- Gv giới thiệu NC điện.
H: Từ kết quả của TN0 em có kết luận gì?
- Gv giới thiệu chuông điện.
H: Qs h23.2 mô tả cấu tạo của chuông điện?
H: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện như h23.2?
- Y/c hs mắc mạch điện như sơ đồ, làm TN0.
H: Khi đóng công tắc có ht gì xảy ra với cuộn dây,
miếng sắt và đầu gõ?
H: Hãy t/h câu C3?
H: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào Kđóng
HĐ3: n/c t/d hoá học:
- Gv cho hs QS 2 thỏi than
Sau đó làm TN0 biểu diễn
H: d2 muối đồng là chất…
H: Thỏi than nối với cực(-) có hiện tượng gì?
H: Từ kết quả TN0 điền kl
HĐ4: n/c t/d sinh lý
H: Nếu sơ ý để d đ đi qua cơ thể gây chết người. Vậy điện giật là gì?
H: d đ đi qua cơ thể có lợi hay có hại?Khi sử dụng điện cần chú ý gì?
HĐ5:Vận dụng củng cố
H: Trả lời câu C7, C8?
- Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- Hs hoạt động nhóm TN0.
C1. - Ngắt K: Không có hiện tượng gì.
- Khi đóng K: Cuộn dây hút sắt.
- Khi đổi cực nam châm thì ống dây đẩy hoặc hút.
C2. Khi đóng K cuộn dây trở thành nam châm điện hút sắt làm cho chuông kêu.
C3. Chỗ miếng sắt bị hút rời khỏi tiếp điểm làm hở mạch nên d đ bị ngắt.
C4. Miếng sắt tì vào tiếp điểm- Mạch kín. Có d đ đi qua cuộn dây, cuộn dây có t/d từ nên hút sắt gõ chuông. Cứ như vậy liên tục.
C5. dung dịch muối đồng sunphát là chất dẫn điện.
C6. Thỏi than nối với cực (-) được phủ 1 lớp đồng.
C7. C. C8. D
- Hướng dẫn về nhà:
+) Học ghi nhớ SGK.
+) Đọc em chưa biết.
+) Bài tập 23.1 đến 23.13
 ( SBT- 54, 55)
IV – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........
Soạn: 6/3/2013.
 Tiết 26: bài tập
I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Hs được củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về điện học.
	2. Kỹ năng: Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải
 quyết vấn đề trong thực tiễn, rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện.
	3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến.
II – Chuẩn bị:
	- Cả lớp: Ôn tập các kiến thức đã học về điện học.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
Lớp
Kiểm diện
Ngày dạy
Điều chỉnh
7B
8/3/2013
 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập.
3.Nội dung bài mới:
 Nội dung kiến thức
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I – Lý thuyết :
1, Vật nhiễm điện:
- Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.
- VNĐ có khả năng hút các vật nhẹ và làm sáng bóng đèn.
2, Điện tích:
- Có hai loại điện tích đó là điện tích (-) và đt (+).
- Qui ước:
Điện tích ở thuỷ tinh khi cọ xát với lụa là đt (+).
Điện tích ở nhựa khi cọ xát với dạ là đt (-).
3, Nguyên tử: Cấu tạo gồm có hạt nhân mang điện tích (+) và các elect ron mang điện tích (-).
- Ngtử nhận elect ron là ng.tử (-). Ng.tử mất elect ron là ng.tử (+).
4, Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực (+) qua dây dẫn và các TB điện tới cực (-) của nguồn.
- Dòng điện có 5 tác dụng.
t/d từ, t/d hoá học, t/d nhiệt, t/d phát sáng , t/d sinh lý.
II – Bài tập:
1, Bài tập trắc nghiệm:
- Chọn đáp án đúng.
- Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống.
2, Bài tập tự luận:
- Giải thích các hiện tượng vật lý trong tự nhiên
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Xác định chiều dòng điện trong mạch điện.
HĐ1: Ôn tập lý thuyết:
- Gv hướng dẫn hs ôn trập theo hệ thống câu hỏi.
H: Chúng ta có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào?
H: Vật nhiễm điện có khả năng gì?
H: Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau NTN?
H: Thế nào là vật mang điện tích (-) và đt (+)?
H: Các vật được cấu tạo NTN? Nguyên tử cấu tạo?
H: Dòng điện là gì?
H: Dòng điện có chiều qui ước NTN? Chiều dòng điện và chiều CĐ của các electron như thế nào?
H: Dòng điện có tác dụng gì? Làm thế nào để nhận ra dòng điện?
HĐ2: Vận dụng giải bài tập đơn giản:
H: Trong chương có những dạng bài tập nào?
H: Trong các bài tập trong SBT có những bài tập nào cần chữa?
- Gv chữa bài tập hs y/c.
Bài1: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 nguồn, 2 đèn, 1 khoá, dây nối được mắc nối tiếp nhau tạo thành mạch kín? Xác định chiều dòng điện trong mạch khi đóng K?
Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin? Xác định chiều dòng điện khi đèn sáng?
Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ của đèn đinamô ở xe đạp? Hãy xác định chiều dòng điện trong mạch khi đèn sáng?
HĐ4: Củng cố:
- Gv khái quat kiến thức cơ bản của chương.
- Dặn dò: Về làm lại toàn bộ các bài tập đẫ chữa, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 - Học sinh hoạt động cá nhân - Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét.
Gv chốt.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các elect ron chuyển dời có hướng.
- Hs hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng, nhóm khác nhận xét.
IV – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 12/3/2013
Tiết 27: kiểm tra một tiết
I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về phần điện học.
	2. Kỹ năng: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua bài kiểm tra.
	3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực cho học sinh.
II – Chuẩn bị:
	- Cả lớp: Đề bài phô tô mỗi học sinh 1 đề.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
Lớp
Kiểm diện
Ngày dạy
Điều chỉnh
7B
15/3/2013
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Nội dung bài mới:
A- Ma trận đề:
Nội dung 
kiểm tra
Cấp độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết vật
nhiễm điện, hai
loại điện tích.
 (2 tiết)
1 KQ (1) – 0,5đ
2KQ( 2,6) – 1 đ
1 TL(11)- 2 đ
 35%
3,5 điểm 
 4 câu
1. Nhiễm điện 
cho vật = cọ xát
2.Nhận biết vật
nhiễm điện, 2 
loại điện tích.
 3.Vận dụng 
giải thích về 
ht nhiễm điện.
Dòng điện, 
Nguồn điện,
Dòng điện 
trong kim loại.
chiều dòngđiện
sơ đồ mạchđiện
 ( 3 tiết)
2 KQ (3,10).1đ
2KQ(7,5) – 1đ
1TL (11) –3đ
 5 0%
 5 đ
 5 câu
4. Hiểu dòng 
điện là gì?
 Nguồn điện 
là gì?
5. Đặc điểm của 
của dòng điện
trong kim loại
và dòng điện
trong thực tế.
 6. Vận dụng
vẽ sơ đồ mạch
điện, xác định
chiều dòng 
điện trong sơ
đồ.
Các tác dụng
của dòng điện.
 ( 2 tiết)
1KQ(4) .0,5 đ
2KQ(8,9)- 1đ
 0
 15%
 1,5điểm
3 câu
7. Nêu được 5
tác dụng của 
dòng điện.
8. ứng dụng
trong thực tế.
 0
B. Đề bài: Đề phô tô.
C. Đáp án và biểu điểm:
I - Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu: 1	 2	 3	 4	 5	 6	 7	 8	 9	 10
Đề 1:
Đề 2:
II - Phần tự luận: ( 5 điểm )
	Câu 11.( 2 điểm): Vào những ngày trời hanh khô, buổi tối khi cởi áo ta thấy các chớp sáng li ti và tiếng nổ lách tách. Vì: Khi bị cọ xát các phần trên áo bị nhiễm điện làm xuất hiện các tia lửa điện là chớp sáng, đồng thời không khí bị dãn nở đột ngột đã phát ra tiếng lách tách.
	Câu 12. ( 3 điểm):
Vẽ sơ đồ mạch điện ( 2 điểm): Vẽ đúng và kín mạch.
Xác định đúng chiều dòng điện trong mạch( 1 điểm ).
4. Củng cố:
	- Gv nhận xét thái độ của học sinh trong giờ kiểm tra.
	- Thu bài kiểm tra.
5. Hướng dẫn dặn dò:
	- Đọc trước bài sau.
IV – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 17/3/2013.
Tiết 28: Bài 24. cường độ dòng điện
I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Hs nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Biết đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Bước đầu làm quen và sử dụng am pe kế đo cường độ dòng điện.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện đơn giản.
	3. Thái độ: Giúp học sinh có hứng thú trong học tập.
II – Chuẩn bị:
	- Cả lớp: Nguồn, đèn, biến trở, ampe kế, vôn kế, khoá, dây nối.
	- Mỗi nhóm: Nguồn, am pe kế, khoá dây nối.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
Lớp
Kiểm diện
Ngày dạy
Điều chỉnh
7B
22/3/2013
2.Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu tác dụng của dòng điện? Đèn dây tóc sáng nhờ tác dụng nào?
3.Nội dung bài mới:
HĐ1: ĐVĐ: - Gv giới thiệu sơ đồ mạch điện- Di chuyển biến trở. Hãy nhận xét độ sáng của đèn? Khi đèn sáng là lúc cường độ dòng điện lớn, dựa vào tác dụng mạnh yếu của dòng điện là có rhể xác định được cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Làm thế nào để đo được cường độ dòng điện?
 Nội dung kiến thức
 Hoạt động của giáo viên
 HĐ của học sinh
I – Cường độ dòng điện:
1, Quan sát thí nghiệm của giáo viên:
-Thí nghiệm: h 24.1-SGK.
- Nhận xét: Đèn càng sáng mạnh thì số chỉ của am pe kế chỉ càng lớn.
2, Cường độ dòng điện:
- Ký hiệu: I.
- Đơn vị: Am pe (A).
 Hay miliampe (mA).
II- Đo cường độ dòng điện:
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Đóng K. QS số chỉ (A).
*) Khi sử dụng ampekế cần chú ý:
1.Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp.
2. Điều chỉnh kim cho đúng vạch 0.
3. Mắc (A) sao cho chốt (+) của (A) nối với cực (+) của nguồn.
4. Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim che khuất ảnh của nó.
C2.
IV – Vận dụng:
C3.
C4.
C5.
 *) Ghi nhớ: SGK- 68
HĐ2: Tìm hiểu cường độ dòng điện:
- Gv giới thiệu sơ đồ TN0 h24.1 – SGK, (A) là dụng cụ đo I, Rx là dụng cụ để thay đổi cường độ d đ.
H: Hãy theo dõi số chỉ của (A)?
H: Từ kết quả TN0 hãy điền nhận xét?
- Gv 

File đính kèm:

  • docvat ly 7ky II.doc