Giáo án Vật lý 7
I. MỤC TIÊU:
1. Khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn trong hộp như hình 1.2a SGK; pin; dây nối; công tắc. Nhóm trưởng nhận dụng cụ và giao lại cho giáo viên cuối tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp( 1): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Giảng bài mới:
än và trả lời câu hỏi C1: Viết đầy đủ các câu sau đây: a. Các nguồn phát ra âm đều dao động b. Số dao động trong một giây gọi là tần số Đơn vị tần số là Hz c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đềxiben ( dB) d. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s e. Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 80 dB a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. C3: Không khí,rắn,lỏng. C4: Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn. C5: d. C6: a. Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn. b. Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề . C7: b, d. C8: Tường bêtông, kiếng, gạch, gỗ, vải xốp,…. C1: - Dây đàn. - Phần lá bị thổi. - Cột không khí trong ống sáo. - Mặt trống. C2: c. C3: a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh ,âm phát ra to khi dây lệch nhiều. Dao động của các sợi dây đàn yêu ,âm phát ra nhỏ khi dây lệch ít. b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra am cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi âm phát ra thấp. C4: Âm được truyền qua không khí đến nón sau đó đến không khí và đến tai người. C5: Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường. C6: a. C7: - Xây tường bêtông, cửa gắn kiếng, treo rèm để ngăn chặn âm đến tai. - Trồng cây xanh để hướng âm theo hướng khác. - Treo bảng “cấm bóp còi” ở gần bệnh viện . 1. Chân không. 2. Siêu âm. 3. Tần số. 4.Phản xạ âm 5. Dao động. 6. Tiếng vang. 7. Hạ â Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG2: ÂM HỌC I. Tự kiểm tra. II. Vận dụng: III. Trò chơi ô chữ 4. Củng cố : 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại những nội dung chính, trọng tâm để chuẩn bị thi cho tốt. Tuần 18 Tiết 18 Kiểm tra học kì I ĐỀ BÀI: A/. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(6điểm ) Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Mắt ta nhìn thấy 1 vật khi: a. mắt ta hướng vào vật. b. mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. c. vật được chiếu sáng. d. có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. Câu 2:Phát biểu sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng chất: a. là đường gấp khúc. c. là đường thẳng. b. là đường cong bất kỳ. d. có thể là đường cong hoặc đường thẳng. Câu 3: Một người đứng trước một gương phẳng cao 1,2m, ảnh của người đó trong gương cao: a. 1m b. 1,2m c. 1,5m d. 2m Câu 4: Đặt 2 vật giống hệt nhau, 1 vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A2 B2 , ta có: a. A1 B1 > A2 B2 b. A1 B1 = A2 B2 c. A1B1< A2 B2 d. A1 B1= 2A2 B2. Câu 5: Trong lớp học sinh nghe thầy giáo giảng bài, âm truyền từ thầy giáo đến học sinh qua môi trường: a. chất rắn b. chất khí c. chất lỏng d. chân không. Câu 6: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm một góc i = 30o thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc: a. i’= 450 b. i’= 600 c. i’= 300 d. i’= 900 Câu 7: Tại địa phương em, xay cà phê nhiều có thể gây ô nhiễm tiếng ồn và ô nhiễm môi trường. Tại sao coi đó là ô nhiễm tiếng ồn và môi trường và em làm gì chống ô nhiễm đó? a. Vì tiếng ồn to, kéo dài, ảnh hưởng tới con người không cho xay cà phê. b. Vì tiếng ồn to, không kéo dài, ảnh hưởng tới con ngườixay ít cà phê. c. Vì tiếng ồn không to, kéo dài, ảnh hưởng tới con ngườiđể đến đêm mới xay. d. Vì tiếng ồn to, kéo dài, ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của con ngườidi chuyển máy xay ra xa khu dân cư để giảm độ to của âm và che kín bụi lại. Câu 8: Hiện tượng phản xạ âm không dùng trong trường hợp: a. Trồng cây xanh xung quanh bệnh viện. b. Xác định độ sâu của biển. c. Làm đồ chơi “điện thoại dây”. d. Làm tường phủ dạ, nhung. Câu 9: Đơn vị đo tần số là: a. m/s b. Hz( héc) c. dB (đêxiben) d. s (giây) Câu 10: So sánh vận tốc truyền âm truyền qua các môi trường: Rắn, lỏng, khí: a. Vr > Vk > Vl. c. Vk > Vr > Vl b. Vk> Vl > Vr . d. Vr > Vl >Vk. Câu 11: Đặt một vật trước gương cầu lõm ta thấy vật nóng lên vì: a. Vật tự nó nóng lên. b. Aùnh sáng Mặt Trời chiếu vào gương cầu lõm là chùm tia tới song song, gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ trước gương. d. Vật nhận ánh sáng từ các vật xung quanh. Câu 12: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: a. Aâm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra. b. Aâm phản xạ và âm phát ra đến tai ta cùng một lúc. c. Aâm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. d. Aâm phản xạ gặp vật cản. B. TỰ LUẬN (4đ) Câu1: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lõm?(1đ) Câu 2: Xác định góc phản xạ và vẽ tia phản xa ïIR?(1đ). S N 450 ////////////////////////////////////// I Câu 3: Một tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó ở đáy biển sau 1 giây(s).Tính độ sâu gần đúng của biển? Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1.500m/s.(1đ) Câu 4: Vận dụng các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của vật sau? (1đ) A B ////////////////////////////////////////////////// Giáo vật lí học kì II TUẦN: 20 TIẾT: 19 BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Ngày soạn : Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: 1.Thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát. 2.Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Một thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilông, miếng kim loại, giấy vụn, butù thông mạch, quả cầu bấc, giá đỡ, mảnh len, mảnh lụa, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập . Đặt vấn đề giống mở bài trong sách .giới thiệu sự nhiễm điện do cọ xát và tầm quan trọng trong cuộc sống. HĐ2: Làm TN 1 phát hiện một số vật sau khi bị cọ xát nó có tính chất mới. HS Đưa thước nhựa, thanh thuỷ tinh mảnh nilông chưa cọ xát đến gần những mảnh giấy vụn, quả cầu nhựa xốp xem có hiện tượng gì xảy ra không? Sau đó cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô rồi đưa chúng lại gần những mảnh giấy vụ và quả cầu nhựa xốp. Làm TN tương tự nhưng cọ xát thanh thuỷ tinh, mảnh nilông , mảnh phim nhựa và cho kết quả. HĐ 3:Phát hiện vật sau khi bị cọ xát bị nhiễm điện ( Mang điện tích). TN2 : Khi cọ xát vật bị nóng lên và nó hút được vật khác . Thử áp nhẹ thước nhựa vào chai nước nóng và đem thước nhựa lại gần giấy vụn xem giấy vụn có bị hút không? Nếu có nam châm xem nam châm có hút giấy vụn không? Cho HS làm TN hình 17.2 và nêu lên kết luận. C1: Giải thích vì sao những ngày thời tiết khô ráo , đặc biệt là những ngày hanh khô , khi chải đầu bằng lược nhựa , nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra? C2: Khi thổi vào mặt bàn , bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh , sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt , đặc biệt ở mép quạt chém vào không khí? C3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi , kính cửa sổ, màn hình TV bằng khăn khô vẫn thấy bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao? -HS làm TN theo nhóm và ghi kết quả quan sát vào bảng kê. Nhóm HS thảo luận , lựa chọn tư øthích hợp vào chỗ trống ở phần kết luận HS làm TN và trả lời Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C1,C2,C3. C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa lược nhụa và tóc cọ xát vào nhau . Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện nên tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. C2: Khi thổi bụi trên bàn luồng gió thổi làm bui bay đi . Còn cánh quạt điện khi quay cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và nó hút bụi trong không khí , cón mép quạt bị bụi nhiều nhất là vì khi quạt quay nó ma sát với không khí nhiều nhất nên mép quạt bị nhiễm điện nhiều nhất và nó hút bụi được nhiều nhất. C3: Sau khi chùi gương soi , kính cửa sổ hay màn hình TV bằng giẻ khô chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện . Vì thế chúng có thể hút bụi vải. Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT - Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Có thể làm nhiễm điện điện vật bằng cách cọ xát Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Vật bị nhiễm điện( Vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác và có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II. Vận dụng: 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ . Làm các bài tập 17.1,17.2 SBT TUẦN: 21 TIẾT: 20 BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Ngày soạn : Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: 1 .HS nắm được hai loại điện : Đó là điện tích âm và điện tích dương, hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. 2. Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dương, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích âm, nguyên tử trung hoà về điện. 3. Biết vật nhận thêm electron thì vật mang điện tích âm, vật mất
File đính kèm:
- Giao an ly 7 full.doc