Giáo án Vật lý 6 Tiết 14- Máy cơ đơn giản
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực
- tiếp theo phương thẳng đứng .
- Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng .
2. Kỹ năng: Sử dụng lực kế để đo lực.
3. Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và viết báo cáo thí nghiệm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị của mỗi nhóm hs :
- 2 lực kể có GHĐ từ 2 đến 5N
- 1 quả nặng 2N
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ôn định tổ chức (1):
Lớp 6: . Vắng: . .
2. Kiểm tra (5): Nhận xét báo cáo thực hành của giờ trước.
3. Bài mới:
ng: Lớp 6: ................ Tiết: 14 Máy cơ đơn giản I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng . Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng . 2. Kỹ năng: Sử dụng lực kế để đo lực. 3. Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và viết báo cáo thí nghiệm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị của mỗi nhóm hs : 2 lực kể có GHĐ từ 2 đến 5N 1 quả nặng 2N 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ôn định tổ chức (1’): Lớp 6: …………. Vắng: ……………………………..…….. 2. Kiểm tra (5’): Nhận xét báo cáo thực hành của giờ trước. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập - GV: giới thiệu tình huống học tập như SGK , sau đó t/c cho HS tìm các phương án để giải quyết tình huống vừa nêu ? - HS: Đưa ra các phương án để giải quyết tình huống. * Hoạt động2 : Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng .- GV: Yêu cầu hs đọc mục 1. và quan sát hình 13.2 và gọi 1 hs dự đoán câu trả lời - HS : - Không được - Lực bằng trọng lượng của vật - lực lớn hơn trọng lượng của vật - GV: Yêu cầu hs đọc mục 2 và hỏi: để làm TN ta cần những dụng cụ gì và phải đo những đại lượng nào? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Phát dụng cụ TN và yêu cầu các nhóm tự tiến hành TN theo sgk. - HS: Tiến hành TN theo nhóm - GV: Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm TN, dựa vào kết quả TN để trả lời C1. - HS: C1 - GV: Thống nhất kết quả nhận xét của các nhóm rồi yêu cầu hs làm việc cá nhân với C2. - HS: làm việc cá nhân với C2 và tham gia thảo luận. - GV: Yêu cầu hs làm C3 và hướng dẫn hs toàn lớp thảo luận để thống nhất câu trả lời. - HS: Làm việc cá nhân với C3 và tham gia thảo luận.*Hoạt động 3: T/C cho HS bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản - GV: Yêu cầu hs đọc phần II trong khoảng 3 phút rồi yêu cầu hs nêu các máy cơ đơn giản - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và trả lời C4 - HS: Cá nhân trả lời C4. *Hoạt động4 : Vận dụng - GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C5 - HS : 1hs Trả lời C5 các hs khác tham gia thảo luận. - GV: Yêu cầu hs trả lời C6 - HS : Cá nhân trả lời C6, các hs khác tham gia thảo luận. (2’) (15’) (10’) (8’) I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1. Đặt vấn đề (sgk): 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị (sgk): b) Tiến hành đo : - đo trọng lượng của vật (h13.3) - đo lực kéo (h13.4) * Kết quả TN :Bảng 13.1 Lực Cường độ Trọng lượng của vật .............N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên .............N C1 . F = P* Nhận xét: C2. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật .C3 - Rất rễ ngã - Rễ đứt dây - Tốn nhiều sức II. Các máy cơ đơn giản : - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc C4. a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện côngviệc dễ dàng b) Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc là những máy cơ đơn giản . C5. m = 200kg thì P = 2000N Bốn người kéo lực F = 400. 4 = 1600N F < P Vậy bốn người không thể kéo vật lên được 4. Củng cố (3’): Nhắc lại nội dung chính của bài (đọc ghi nhơ) 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Học bài và làm các bài tập của 13 sbt. Đọc trước bài 14 “Mặt phẳng nghiêng” * Những lưu ý,kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Lớp 6: …/…./2010 Tiết 15 mặt phẳng nghiêng Mục Tiêu: Kiến thức : Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng . Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp . Kỹ năng: Sử dụng lực kế. Làm thí nghiệm để kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào độ cao mặt phẳng nghiêng Thái độ: Cẩn thận, trung thực. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : Khối trụ kim loại có trục quay ở giữa , nặng 2N Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Tiến trình tổ chức dạy học: ổn định tổ chức (1’): Lớp 6 : ..../.......Vắng : ....................................................................... Kiểm tra (4’): CH: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ntn. Nêu tên các máy cơ đơn giản thường dùng? ĐA: Ghi nhớ (sgk) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập GV: Yêu cầu hs quan sát H 13.2 và H13.2 và nêu câu hỏi: + Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống lên? HS: Cá nhân hs quan sát hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv. GV: hãy tìm hiểu xem những người trong h14. đã khắc phục khó khăn so với h13.2 như thế nào? HS: Đưa ra một số ý kiến. ĐVĐ: Bài học hôm nay chúng ta phải giải quyết vấn đề gì? GV: Yêu cầu hs đọc phần 1 và cho biết vấn đề nghiên cứu trong bài học hôm nay. HS: Đọc và nêu vấn đề. GV: Yêu cầu 1 số hs đưa ra cách giải quyết vấn đề. HS: Nêu cách giải quyết vấn đề của mình. *Hoạt động 2 : HS làm TN , thu thập số liệu GV: giới thiệu dụng cụ TN và y/c các nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành TN theo các bước . - Bước 1: Đo trọng lượng F1 của vật - Bước 2 : Đo lực kéo F2 ( ĐN lớn ) - Bước 3: Đo lực kéo F2 ( ĐN vừa ) - Bước 3 : Đo lực kéo F2 ( ĐN nhỏ )HS : Tiến hành đo ghi số liệu vào vào bảng kết quả . GV: y/c HS làm việc cá nhân trả lời C2 HS : Trả lời C2 GV: Từ những phương án trả lời C2 của HS , GV có thể đưa ra một số ví dụ trong thực tế cuộc sống để minh hoạ *Hoạt động 3 : Rút ra kết luận từ kết quả TN GV: y/c HS quan sát kỹ bảng kết quả TN của cả lớp và dựa vào đó để trả lời câu hỏi đầu bài . gọi một vài HS đưa ra ý kiến sau đó GV nhận xét và chuẩn hoá kết luận . *Hoạt động 4 : Vận dụng : GV: y/c HS trả lời C3, C4 . C5 ? HS : Trả lời C3 HS :Trả lời C4 HS : Trả lời C5 (10’) (15”) (5’) (5’) 1. Đặt vấn đề (sgk). I. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị (sgk): b) Tiến hành thí nghiệm Kết quả Thí nghiệm: Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật Cường độ của lực kéo vật Lần1 Độ nghiêng lớn P = F1 F1=.........N F2=..........N Lần 2 Độ nghiêng vừa F2=...........N Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2=...........N C2. Hạ thấp mặt phẳng nghiêng xuống II. Kết luận : Dùng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực . III. Vận dụng : C3 . Tuỳ ý C4 . Đi dóc thoai thoải đỡ tốn lực . C5 . F < 500N Vì tăng độ dài của ván thí lực tác dụng càng nhỏ . Củng cố (4’): GV chốt lại một số nội dung chính của bài . Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài, làm bài tập 14 SBT Đọc có thể em chư biết. Đọc trước bài 16 “Đòn bẩy” * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Lớp 6: …./12/2010 Tiết 16 đòn bẩy I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được 2 thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống , xác định được điểm tựa (0) , các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm 01 , 02 và các lực F1, F2 ) Biết sử dụng đòn bẩy trong công việc thích hợp ( Biết thay đổi vị trí của các điểm 0, 01,02 ,cho phù hợp với yêu cầu sử dụng ) 2. Kĩ năng: biết đo lực ở mọi trường hợp. 3. Thái độ: cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : Lực lế có GHĐ là 2N trở lên Khối trụ kim loại có móc , giá đỡ Chuẩn bị cho cả lớp : 1vật nặng , 1gậy , 1 vật kê minh hoạ hình 15-2 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. Ôn định tổ chức (1ph): Lớp 6: …………. Vắng: ……………………………..…….. 2. Kiểm tra : Không kiểm tra vì bài dài. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1): tổ chức tình huống học tậpGV: Nêu tình huống như sgk *Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòng bẩy. GV: y/c HS quan sát H 15.1 , 15.2, 15.3 và đọc mục 1 sau đó cho biết: “Các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào?” HS : 1 – 2 hs trả lời GV: Dùng hình vẽ 15.1 phân tích cho HS nắm rõ được : - Điểm tựa (O) - Lực F1 ( có điểm tựa tại O1) - Lực F2 ( có điểm tựa tại O2)Sau đó y/c HS trả lời C1HS : Trả lời C1*Hoạt động 3: Nghiên cứu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?GV: y/c hS đọc mục 1 , quan sát H 15.4 sau đó cho biết 0 , 01 , 02 là gì ?HS : Trả lời GV: y/c HS dự đoán vấn đề mục 1 HS : 1. 001 > 002 2. 001 = 002 3. 001 < 002 GV: Muốn kiểm tra dự đoán trên là đúng hay sai ta làm TN GV: y/c các nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành lắp TN theo H 15.4 HS :Tiến hành TN ghi kết quả vào bảng GV: Điều khiển các nhóm thảo luận để xác định xem dự đoán đúng hay sai GV: y/c HS trả lời C3 HS : Trả lời C3 GV: Nhấn mạnh trường hợp 001 > 002*Hoạt động 4 : Vận dụng : GV: y/ HS trả lời C4 , C5 , C6 ? HS : Trả lời C4. HS : Trả lời C5 . HS : Trả lời C6. (1’) (7’) (25’) 7’ (7’) I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy : Đòn bẩy là một vật có đặc điểm sau : - là 1 thanh cứng - Lực cản ( do vật t/d ) - Lực bẩy ( do người t/d ) C1 . Hình 5.2 (2) 0 , (1) 01 , (3) 02 Hình 15.3 (5) 0 , (4) 01 , (6) 02 II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1) Đặt vấn đề :( SGK ) 2) Thí nghiệm : a) Chuẩn bị : ( SGK ) b) Tiển hành đo : C2: Kết quả TN : So sánh 002và 001 Trọng lượng của vật: P=F1 Cường độ của lực kéo vật 001> 002 F1= .........N F2=...........N 001= 002 F2= ..........N 001= 002 F2 = .........N 3) Kết luận : C3...... (1) nhỏ hơn .....(2) lớn hơn .... III/ Vận dụng : C4. Cối giã gạo bằng chân , bàn dập gim, bật nắp chai , cần cẩu , kìm ..v..vC5. HS lên bảng chỉ F1 , F2 C6. - Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn - Buộc dây kéo ra xa điểm tựa . - Buộc thêm khúc gỗ vào phía cuối đòn bẩy . 4. Củng cố (3’): Nhấn mạnh đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học bài và làm bài tập của bài 15 (sbt) Đọc có thể em chưa biết và ôn tập kiến thức cả năm học để giờ sau ôn tập. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T14 may co don gian.doc