Giáo án Vật lý 6 tiết 12 Bài 11- Khối lượng riêng - trong lượng riêng

I. M ỤC TIÊU:: Giúp HS :

 1.Kiến Thức Trả lời được câu hỏi trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một vật là gì?

 2.Kỹ năng: -Sử dụng được bảng số liệu để tra D và d của một chất

 - Vận dụng được các công thức m=D.V và P= d.V

 3.Thái Độ Lập được phương án để xác định trọng lượng riêng của một chất

II.PHƯƠNG TIỆN

1.Học sinh : sgk và vở ghi chép

 +Cả lớp: bảng khối lượng riêng của một số chaát

 +Mỗi nhóm: 1lực kế (GHĐ 2,5N), quả cân 200g có móc treo, bình chia độ (GHĐ250 cm3)

2.Giáo viên :

sgk

-Dự kiến phương pháp:Thực hành tìm hiểu hiện tượng

-Biện pháp – phương tiện:bảng phụ

-Yêu cầu học sinh làm bài tập: 11.1sbt.

-Tài liệu tham khảo GV-HS:SBT,SGK

 III.Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: (1’) Điểm danh.

 2. Kiểm tra: ( 3 phút )

-CH: Để đo lực ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu nguyên tắc cấu tạo của nó.

-Gọi học sinh chữa bài tập 10.3 và 10.4/ Sbt

-TL: Để đo lực ta dùng lực kế . Lực kế có cấu tạo gồm 1 chiếc lò xo,1 kim chỉ thị, bảng chia độ

-1 học sinh lên bảng chữa bài tập 10.3 và 10.4/sbt , các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 12 Bài 11- Khối lượng riêng - trong lượng riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	L ý 6 
Tuần :12	Ngµy so¹n:07/11/2010 
Tiết:12	 Ngµy d¹y :11/11/2010 
B ¸i 11. Khèi l­îng riªng - Trong l­îng riªng
I. M ỤC TIÊU:: Giúp HS :
 1.Kiến Thức Trả lời được câu hỏi trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một vật là gì? 
 2.Kỹ năng: -Sử dụng được bảng số liệu để tra D và d của một chất
 	 - Vận dụng được các công thức m=D.V và P= d.V
 3.Thái Độ Lập được phương án để xác định trọng lượng riêng của một chất
II.PHƯƠNG TIỆN 
1.Học sinh : sgk và vở ghi chép
 +Cả lớp: bảng khối lượng riêng của một số chaát
 +Mỗi nhóm: 1lực kế (GHĐ 2,5N), quả cân 200g có móc treo, bình chia độ (GHĐ250 cm3)
2.Giáo viên :
sgk
-Dự kiến phương pháp:Thực hành tìm hiểu hiện tượng 
-Biện pháp – phương tiện:bảng phụ
-Yêu cầu học sinh làm bài tập: 11.1sbt.
-Tài liệu tham khảo GV-HS:SBT,SGK
 III.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: (1’) Điểm danh.
 2. Kiểm tra: ( 3 phút )
-CH: Để đo lực ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu nguyên tắc cấu tạo của nó.
-Gọi học sinh chữa bài tập 10.3 và 10.4/ Sbt
-TL: Để đo lực ta dùng lực kế . Lực kế có cấu tạo gồm 1 chiếc lò xo,1 kim chỉ thị, bảng chia độ
-1 học sinh lên bảng chữa bài tập 10.3 và 10.4/sbt , các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét 
 3.Bài mới: 
Lời vào bài: ( 1phút )
-Gọi học sinh đọc mẫu chuyện ở đầu bài
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời thích hợp
-Nhận xét và chốt lại: “mẫu chuyện đó cho ta thấy vấn đề cần nghiên cứu của chúng ta ở bài học này là: khối lượng riêng và trọng lượng riêng” 
- Học sinh Đọc mẫu chuyện ở đầu bài
- Học sinh Suy nghĩ tìm câu trả lời
- Học sinh Lắng nghe
- Học sinh Ghi bài 
Tiết12:KHỐI LƯỢNG RIÊNG-TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng (KLR), và công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng ( 13 phút )
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1
-Gợi ý cho học sinh cách tính
-Gọi học sinh lên bảng điền số liệu
-Nhận xét 
-Nhắc lại :
+V=1m3 sắt có m= 7800kg
-Thông báo: “7800kg của 1m3 sắt gọi là KLR của sắt”
-CH: “Vậy KLR của chất là gì?”
-Nhận xét 
-CH: “Đơn vị của KLR là gì?”
-Nhận xét 
-Giới thiệu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng KLR của một số chất
-CH: Qua bảng KLR của một số chất , em có nhận xét gì?
-Nhận xét 
-Yêu cầu học sinh làm C2
-Gọi học sinh lên bảng làm C2 
-Nhận xét 
-CH: Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không ?
-CH: Vậy không cần cân ta phải làm thế nào?
-Nhận xét 
-Yêu cầu học sinh thực hiện C3
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 
-Nhận xét 
-Yêu cầu học sinh dựa vào công thức đó rút ra công thức tính D và V
-Đọc và trả lời câu hỏi C1
-Tính:
+V=1dm3 m=7,8kg
+V=1m3 m=7800kg +V=0,9m3 m=7020kg
-Lắng nghe
-TL:KLR của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó
-Ghi bài 
-TL: Đơn vị của KLR là kg/m3
-Ghi bài 
-Lắng nghe
-TL: cùng một thể tích V=1m3, các chất khác nhau thì KLR khác nhau
-Làm C2 
-Một học sinh lên bảng làm C2 :
 1m3 đá m=2600kg
0,5m3 đá m=1300kg
-TL: muốn biết khối lượng của một vật không nhất thiết phải cân
-TL: ta dựa vào KLR và thể tích vật
-Thực hiện C3 
-Trả lời câu hỏi C3 
-Ghi bài 
-Đưa ra công thức tính D và V: 
 V=m /D , D=m /V
I.Khối lượng riêng. Tính khối lượng của vật theo KLR 
 1.Khối lượng riêng
-KLR của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (m3) chất đó
-Đơn vị của KLR là: kilôgam/mét khối
 (kí hiệu:kg/ m3)
2.Bảng KLR của một số chất 
 ( Sgk)
 3.Tính khối lượng của vật theo KLR 
-Công thức:
 m.=D.V
Trong đó:
 +m là khối lượng (kg) 
 +D là khối lượng riêng (kg/m3)
 +V là thể tích của vật (m3)
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (TLR) và xây dựng công thức liên hệ giữa TLR và KLR ( 5 phút )	
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT
Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi : “TLR là gì?”
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi trên
-Nhận xét 
-CH: TLR có đơn vị đo là gì?
-Nhận xét 
-Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C4 
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4
-Nhận xét 
-Yêu cầu học sinh đưa ra công thức tính P và V từ công thức trên
-CH: công thức liên hệ giữa m và P như thế nào?
-Thông báo: ta có m = D. V 
 d = P / V
Vậy em nào có thể tìm ra công thức liên hệ giữa D và d ?
-Nhận xét-Yêu cầu học sinh đưa ra công thức tính P và V từ công thức trên
-CH: công thức liên hệ giữa m và P như thế nào?
-Thông báo: ta có m = D. V 
 d = P / V
Vậy em nào có thể tìm ra công thức liên hệ giữa D và d ?
-Nhận xét
-Đọc sgk tìm thông tin
-TL: TLR của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó
-Ghi bài 
-TL: TLR có đơn vị đo là N/m3 
-Ghi bài 
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở C4
-Trả lời câu hỏi C4 
-Ghi bài 
-Đưa ra công thức tính P và V
P=d.V , V=P/d
-TL: P = 10 m
-Lắng nghe
-Suy nghĩ tìm công thức 
-TL: d =10.m/V =10. D
-Ghi bài 
II.Trọng lượng riêng 
 1.Khái niệm 
-Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích ( m3) chất đó . 
 -Đơn vị của TLR là: Niutơn / mét khối
 (kí hiệu: N/m3)
 2.Công thức: 
d.=P/V
Trong đó:
 +d là trọng lượng riêng (N/m3)
 +P là trọng lượng (N)
 +V là thể tích của vật (m3)
3.Xây dựng công thức liên hệ giữa KLR và TLR 
- công thức:
d.= 10 D
Trong đó:
 +d là TLR (N/m3)
 +Dlà KLR(kg/m3)
Hoạt động 3: Xác định trọng lượng riêng của một chất (13 phút ) 
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT
Gọi học sinh đọc sgk phần nội dung câu C5 
-Phân chia dụng cụ cho các nhóm học sinh 
-Gợi ý cho học sinh trình tự thực hiện:
 +Dựa vào công thức d=P/V
 +Xác định P bằng dụng cụ nào? 
 +Xác định V bằng dụng cụ nào?
-Gọi đại diện các nhóm học sinh đọc kết quả 
-Nhận xét 
Đọc sgk câu C5 
-các nhóm nhận dụng cụ 
-Tiến hành bài thực hành theo các trình tự hướng dẫn của giáo viên 
-TL: 
 +Xác định P bằng lực kế
 +Xác định V bằng bình chia độ
- Làm và đọc kết quả 
III.Xác định TLR của 1 chất 
Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút )
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT
-Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C6
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C6
-Nhận xét 
-Đọc và làm C6 
-Trả lời câu hỏi C6
-Ghi bài 
IV. Vận dụng 
-C6: 
 V=40dm3=0,04m3
 Dsắt=7800kg/m3
-Khối lượng của thỏi sắt là:
m.=V.D=0,04.7800 
 =312(kg)
-Trọng lượng của thỏi sắt là:
P=10m=10.312 
 =3120(N)
 4.Củng cố-Tổng kết(2 phút) - KLR của một chất là gì?Nói KLR của nhôm là 2700kg/m3 nghĩa là gì?
 - TLRcủa một chất là gì? Công thức liên hệ giữa D và d như thế nào?
 5. Hướng dẫn hoc sinh về nhà(2 phút)
 - Học bài .Làm bài tập 11.1 11.5/ Sbt
 - Chuẩn bị nội dung bài thực hành
IV , Rót kinh nghiÖm : 

File đính kèm:

  • docly t12.doc
Giáo án liên quan