Giáo án vật lí 7
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.
3.Thái độ(Giáo dục): Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.
II/ Chuẩn bị:
1.GV: Đèn pin, bảng phụ.
2.HS: Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.
III/Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, đàm thoại, trực quan,. . .
IV/Tiến trình:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Giảng bài mới:
g cầu lồi. 2.Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học II/Chuẩn bị: 1. Giáoviên :bảng phụ vẽ ô chữ H9.3/SGK 2.Học sinh :Trả lời trước phần tự kiểm tra. IV/Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giảng bài mới Hoạt động của thầy-trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản +Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. +HS khác bổ sung. +GV hướng dẫn thảo luận, uốn nắn những chỗ HS trả lời sai. Câu 8: Cho HS viết thảo luận nhóm chọn câu đúng. Hoạt động 2: Vận dụng - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc câu C1/26 SGK - GV hướng dẫn cách vẽ. + Cho 1 HS lên bảng vẽ câu a, GV yêu cầu HS ở lớp vẽ vào vở. a/ Vẽ S’1 đối xứng S1 qua gương. Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương. ( Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ) b/ Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương , tìm tia phản xạ tương ứng. - Gọi HS lên vẽ 2 tia tới xuất phát từ S1 . - Gọi HS khác lên vẽ 2 tia tới xuất phát từ S2. c/ Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2 . - GV nhận xét hồn chỉnh. - Gọi HS đọc câu C2 SGK. Nếu người đứng ở gần 3 gương : lồi, lõm, phẳng có đường kính bằng nhau mà tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớ của các ảnh đó ? - GV vẽ hình 9.3 lên bảng cho HS trả lời câu C3. ? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phải như thế nào? ( ánh sáng từ bạn phải đến mắt mình ) => GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 SGK lên bảng. - GV cho đại diện từng tổ lên điền từ tương ứng. I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra C B Trong suốt, đồng tính, đường thẳng. a/ Tia tới b/ Góc tới ảnh ảo có độ lớn bằng vật cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. Khi 1 vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng cùng kích thước. II/ Bài tập: 1) Vận dụng: Câu C1: Câu C2: - Giống : đều là ảnh ảo. - Khác: ảnh ảo nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm. CÂU C3: Những cặp nhìn thấy nhau : An +Thanh; An +Hải Thanh +Hải; Hải + Hà. 2/-Trò chơi ô chữ: Vật sáng Nguồn sáng Anh ảo Ngôi sao Pháp tuyến Bóng đèn Gương phẳng Từ hàng dọc là : Ánh Sáng. 4) Củng cốvà luyện tập: - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng? - Định luật phản xạ ánh sáng ? 5)Dặn dò: - Học bài: Theo nội dung ôn tập - Xem lại các bài tập đã sữa Tuần 16 Tiết 16 Ngày dạy 22/12/2011 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. . 2. Kĩ năng: Kể tên được một số vật liệu cách âm. Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn. 3. Thái độ: Có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: * Học sinh 1: - Có tiếng vang khi nào? (3đ) Ø Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. - Ta nghe được âm to hơn khi nào? (3đ) Ø Ta nghe được âm to hơn khi âm phản xạ truyền đến tai cùng 1 lúc với âm phát ra. - Ta nghe được âm rõ hơn khi nào? (3đ) Ø Ta nghe được âm rõ hơn khi làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn. - Trả lời Bài tập 14.1: Ø C (1đ) * Học sinh 2: - Trả lời bài tập 14.2; 14.3; 14.5/ SBT (10đ) Ø BT 14.2: C (2đ) Ø BT 14.3: Vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ. (4đ) Ø BT 14.5: - Từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt là: nhẵn, phẳng, cứng. (2đ) - Từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm kém là: mềm, xốp, gồ ghề.(2đ) 3) Giảng bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Như sách giáo khoa Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Yêu cầu HS quan sát h15.1; 15.2; 15.3 sgk và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ như thế nào? - HS quan sát trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Ç H15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ -> không gây ô nhiễm tiếng ồn . Ç H15.2; 15.3: Tiếng ồn của máy khoan; của chợ kéo dài làm ảnh hưởng đến công việc và sức khoẻ ® gây ô nhiễm tiếng ồn. - Cho HS hồn chỉnh kết luận vào phiếu học tập. - Cho HS thảo luận trả lời câu C2? - Như vậy: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn. - Cho HS đọc thông tin mục II/sgk; thảo luận nhóm trả lời câu C3? - Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn ? +Xây tường, trồng cây xanh: âm truyền đến phản xạ về nhiều hướng - Yêu cầu HS hồn chỉnh câu C4 vào phiếu học tập. I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: C2: b, d Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: C3: - Cấm bóp còi - Trồng cây xanh - Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, đóng cửa… C4: a) Những vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bê tông, gỗ, . . . b) Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính , lá cây, . . . 4) Củng cố và luyện tập: - Cho học sinh trả lời câu C5, C6? Ø C5: + H15.2: Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB; người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc…. + H15.3: Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học, đóng các cửa phòng học, treo rèm, … Ø C6: tuỳ học sinh - Cho HS đọc mục :”có thể em chưa biết” 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc và ghi nội dung phần ghi nhớ sgk/42 vào vở bài tập. Làm hồn chỉnh các câu từ C1 ®C6 vào vở bài tập. Làm BT từ 15.1 ®15.6/ SBT Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn 10/12/2010 Ngày dạy /12/2010 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh. Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Vẽ bảng phụ hình 16.1 về trò chơi ô chữ. 2. Học sinh : Chuẩn bị phần tự kiểm tra vào vở bài tập III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV/ Tiến trình : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ : Thông qua phần tự kiểm tra 3) Giảng bài mới : Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cơ bản - Yêu cầu HS lần lượt trả lời những câu hỏi ở phần tự kiểm tra. - Hướng dẫn HS thảo luận chọn câu trả lời đúng - Câu 2 cho mỗi nhóm đứng lên đặt 1 câu, nhóm khác nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh. Hoạt động 2 : Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang - Cho HS làm việc cá nhân phần vận dụng 1, 2, 3 vào vở bài tập. - Thảo luận và thống nhất câu trả lời. - Cho HS thảo luận theo gợi ý . + Cấu tạo cơ bản của mũ? - Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được? Khi chạm mũ thì nói chuyện được ? Vậy âm truyền qua môi trường nào? - Giáo viên cho hs nêu biện pháp, gv xem lại biện pháp nào phù hợp cho các em ghi tập - Phần trò chơi ô chữ cho các nhóm trả lời vào phiếu học tập. I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra 1) a/ dao động b/ tần số, Héc (Hz) c/ đêxiben d/ 340 m/s e/ 70 dB 2) a/ Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b/ Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3) a/ không khí c/ rắn d/ lỏng 4) Là âm dội ngược lại khi gặp 1 mặt chắn. 5) D 6) a/ cứng, nhẵn b/ mềm, gồ ghề 7) b/ làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. d/ hát karaôkê to lúc ban đêm 8) bông, vải xốp, gạch gỗ, bêtông. II/ Bài tập: 1) Vận dụng: Câu 1: - . . . . dây đàn - . . . . là phần lá bị thổi - . . . . cột không khí trong sáo - . . . . là mặt trống Câu 2: C Câu 3: a/ - . . . . mạnh, dây lệch nhiều - . . . . yếu, dây lệch ít b/ . . . . nhanh . . . . chậm Câu 4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia. Câu 5: Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc bị tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân. Câu 6: A Câu 7: Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo hướng khác. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. 2) Trò chơi ô chữ: 1. CHÂN KHÔNG 2. SIÊU ÂM 3. TẦN SỐ 4. PHẢN XẠ ÂM 5. DAO ĐỘNG 6. TIẾNG VANG 7. HẠ ÂM Từ hàng dọc: ÂM THANH III/ Bài học kinh nghiệm: - Âm phản xạ đến tai cùng 1 lúc với âm phát ra, ta nghe thấy âm phát ra to hơn. - Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra ta nghe tiếng vang. - Tần số dao động càng lớn âm càng bổng, tần số dao động càng nhỏ âm càng thấp - Biên độ dao động càng lớn âm càng to, biên độ dao động càng nhỏ âm càng nhỏ. 4) Củng cố và luyện tập: Thông qua phần bài tập vận dụng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các kiến thức đã ôn - Giải các bài tập ở sách bài tập Tuần 19 Tiết 18 Ngày soạn 10/12/2010 Ngày dạy /12/2010 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở HKI. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hồn thành tốt bài thi. 3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính độc lập, nghiêm túc trong khi thi. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: đề kiểm tra +
File đính kèm:
- Li 7 NH 20122013.doc