Giáo án Văn học lớp 7 - Kỳ I - Tuần 2 đến tuần 4
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trũng văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
2. Về kỹ năng:
- Có kỹ năng biết tạo sự mạch lạc trong các bài tập làm văn
3. Về thái độ:
- Yêu thích viết văn
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo,.
2. Học sinh:
- Học bài, chuẩn bị bài theo sgk.
Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đó được học về liờn kết, về bố cục và mạch lạc trong văn bản. 3. Về thái độ: - Có thái độ tích cực trong việc học tập, tập viết văn B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo; Ra đề - Đáp án - Biểu điểm. 2. Học sinh: - Học bài, chuẩn bị bài theo sgk. C - Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là mạch lạc và những yêu cầu của mạch lạc trong văn bản ? 3. Bài mới: *1 Hoạt động 1: (1phút) Giới thiệu bài Cỏc em đó được học về liờn kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vậy nắm kiến thức, kỹ năng ấy để làm gỡ? Bài học hụm nay…. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu và hình thành khái niệm. ( 20 phút ) H: Em đó viết thư bao giờ chưa? Điều gỡ thụi thỳc khiến em phải viết thư? H: Khi viết ra bước thư nghĩa là em đã làm gì ? - Tạo lập văn bản. H: Theo em để tạo lập văn bản viết thư trước tiờn em phải xỏc định được điều gỡ? - Viết cho ai? - Viết để làm gỡ? - Viết về cỏi gỡ? - Viết như thế nào? H: Điều đó có nghĩa cụ thể như thế nào ? H: Sau khi đó xỏc định được 4 vấn đề đú cần phải làm được những việc gỡ để viết được văn bản ? H: Chỉ cú ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thỡ đó tạo được một văn bản chưa ? H: Hóy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yờu cầu gỡ trong cỏc yờu cầu dưới đõy? (Gọi 1 em đỏnh dấu vào bảng ph, cỏc em khỏc dựng bỳt chỡ đỏnh dấu vào SGK) H: Thụng thường sau khi viết bài tập làm văn xong (tạo VB) em thường đọc, kiểm tra để làm gỡ? - Kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập cú đạt cỏc yờu cầu đó nờu ở trờn chưa và cú cần sửa chữa gỡ khụng. H: Khi tạo lập văn bản ta phải chú ý những gì ? *3 Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập ( 12 phút ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gọi HS đọc BT - Gọi HS trả lời các câu hỏi I - Các bước tạo lập văn bản. - Khi trong em cú nhu cầu thụng bỏo cho người khỏc về tỡnh cảm, cuộc sống hàng ngày… em viết thư 1. Định hướng chớnh xỏc: - Văn bản viết (núi) về cỏi gỡ, cho ai, để làm gỡ và như thế nào. 2. Tỡm ý và sắp xếp ý để cú một bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đỳng định hướng trờn 3. Diễn đạt cỏc ý đó ghi trong bố cục thành những cõu văn chớnh xỏc, trong sỏng, cú mạch lạc và liờn kết chặt chẽ với nhau * Ghi nhớ. SGK. T46 II - Luyện tập. 1. Bài tập 1. a. Khi tạo cỏc văn bản điều em muốn núi là thực sự cầthiết. b. Em thấy mỡnh đó thực sự quan tõm tới việc viết cho ai, điều đú ảnh hưởng tới nội dung và hỡnh thức bài viết. c. Em cú lập dàn bài khi làm văn, việc xõy dựng bố cụci giỳp em trỡnh bày được đủ cỏc ý theo trỡnh tự rành mạch, hợp lý d. Việc kiểm tra, sửa chữa bài viết giỳp em xem bài viết đó đạt được mục đớch yờu cầu đó xỏc định chưa. 2. Bài tập 2. a. Bạn đó khụng chỳ ý rằng: bạn khụng thể chỉ thuật lại cụng việc học tập và bỏo cỏo thành tớch học tập. Điều quan trọng nhất là bạn phải từ thực tế ấy rỳt ra những kinh nghiệm học tập để giỳp cỏc bạn khỏc học tập tốt hơn. b. Bạn đó xỏc định khụng đỳng đối tượng giao tiếp. Bản bỏo cỏo này được trỡnh bày với học sinh chứ khụng phải với thầy cụ giỏo *4 Hoạt động 4: ( 11 phút ) 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn: - GV đọc và cho HS chép đề bài viết số 1 để về nhà làm. “Kể về một kỷ niệm thời học sinh mà em nhớ mãi” * GV hướng dẫn HS A. Yờu cầu chung: - Bài viết đỳng thể loại kể chuyện. - Bài viết trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc, bố cục ba phần. - Khụng mắc cỏc lỗi về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu. B. Yờu cầu cụ thể: 1. Mở bài (1,5 điểm): - Giới thiệu về kỉ niệm thời học sinh của mỡnh. - Nờu tỡnh cảm chung. 2. Thõn bài (6 điểm): * Hồi tưởng diễn biến cõu chuyện. - Chuyện xảy ra lỳc nào? ở đõu? cú những nhõn vật nào? (1 điểm) - Diễn biến cõu chuyện ra sao? (4 điểm) - Điều gỡ khiến em ghi nhớ mói? (1 điểm) 3. Kết bài (1,5 điểm): - Nờu cảm xỳc, suy nghĩ về kỉ niệm đú. * Cộng 1 điểm đối với những bài viết trờn 5 điểm cú chữ viết đẹp, trỡnh bày sạch sẽ, rừ ràng - GV nhắc HS về viết bài, chuẩn bị giờ học sau những câu hát than thân. D. Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm :………………….......................................................................................... ......................................................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4. Phần văn học Tiết 13: những câu hát than thân. A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu (hỡnh ảnh, ngụn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thõn 2. Về kỹ năng: - Thuộc những bài ca dao trong văn bản 3. Về thái độ: - Yêu thích, giữ gìn ca dao dân ca. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo, sưu tầm những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước. 2. Học sinh: - Học bài, chuẩn bị bài theo sgk. Sưu tầm một số bài ca dao có chủ đề than thân. C - Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng diễn cảm các bài ca dao đã học về Tình yêu quê hương đất nước. - Nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của nhóm bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước ? 3. Bài mới: *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) Ca dao khụng chỉ là tiếng hỏt yờu thương, tỡnh nghĩa trong cỏc mối quan hệ con người đối với quờ hương, đất nước và cũn là tiếng hỏt than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản. ( 30 phút ) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các bài ca dao trong sgk - Gọi HS đọc các chú thích trong sgk. - Gọi 1 HS đọc lại bài ca dao H: Bài cao dao là lời của ai H: Cụm từ "thương thay" được lặp lại mấy lần? í nghĩa của sự lặp lại đú - "Thương thay" được lặp lại 4 lần. Mỗi lần "thương thay" cất lờn là diễn tả một nỗi thương. H: Tìm những nghệ thuật nổi bật và phõn tớch giỏ trị biểu cảm của những biện phỏp nghệ thuật đú ? - Con tằm, con kiến.. những con vật bộ nhỏ, tội nghiệp cú số phận khốn khổ như người lao động. - Thương con tằm: là thương cho thõn phận suốt đời bị kẻ khỏc bũn rỳt. - Thương con kiến: Thương cho nỗi khổ chung của những thõn phận nhỏ nhoi suốt đời xuụi ngược, vất vả làm lụng mà vẫn nghốo khú. - Thương con hạc: Thương cho cuộc đời phiờu bạt, lận đận và những cố gắng vụ vọng của người LĐ trong XH cũ. - Thương con cuốc: Thương cho thõn phận thấp cổ bộ họng, nỗi khổ đau oan trỏi khụng được lẽ cụng bằng nào soi tỏ. H: Các hình ảnh ẩn dụ ấy nói lên điều gì . - Gọi HS đọc lại bài ca dao. H: Bài ca dao núi về thõn phận ai? Núi về điều gỡ? H: Mở đầu bài ca dao, hai từ "thõn em" và hỡnh ảnh so sỏnh "trỏi bần' ở đõy cú gỡ đặc biệt ? - "Thõn em" gợi người đọc cảm nhận được thõn phận tội nghiệp, cay đắng. "Trỏi bần" tờn gọi của nú gợi liờn tưởng đến cuộc đời nghốo khú, nhỏ mọn, bị súng dồi,xụ đẩy trờn sụng nước mờnh mụng. H: Qua đõy em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xó hội cũ như thế nào ? H: Tỡm những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ "thõn em" núi về thõn phận, nỗi khổ cực của người phụ nữ trong xó hội cũ" ? "Thõn em như hạt mưa sa…" "Thõn em như tấm lụa đào…." "Thõn em như giếng…" H: Về NT cỏc bài ca dao này cú điểm gỡ giống nhau ? *3 Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút ) H: Nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của nhóm bài ca dao ? I - Đọc - Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích. II - Tìm hiểu các bài ca dao 1. Bài 2. - Bài ca dao là lời của những người lao động thương cho thõn phận những người khốn khổ và cũng là của chớnh mỡnh trong xó hội cũ. - Nỗi khổ nhiều bề của người dõn thường trong XH cũ. - Hỡnh ảnh ẩn dụ đi kốm với sự miờu tả chi tiết tụ đậm mối cảm thương xút xa rất cụ thể - Những hỡnh ảnh ẩn dụ cho thấy nỗi khổ nhiều bề của nhiều thõn phận trong xó hội cũ 2. Bài 3 - Bài ca dao diễn tả thõn phận người phụ nữ trong XH cũ. Nỗi khổ lớn nhất là số phận bị phụ thuộc, khụng cú quyền quyết định cuộc đời riờng cũng như hạnh phỳc của chớnh mỡnh. - Số phận chỡm nổi, lờnh đờnh vụ định, chịu nhiều đau khổ, cay đắng, XHPK luụn nhấm chỡm họ. - Cú hỡnh ảnh so sỏnh để miờu tả cụ thể, chi tiết thõn phận và nỗi khổ của người phụ nữ. III - Tổng kết * Ghi nhớ. SGK. T49 *4 Hoạt động 4: ( 3 phút ) 4. Củng cố: - Em hiểu thế nào là ca dao than thân ? 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau “Những câu hát châm biếm” D. Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm :………………….......................................................................................... ......................................................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3. phần văn học Tiết 14: những câu hát châm biếm. A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu (hỡnh ảnh, ngụn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề chõm biếm. 2. Về kỹ năng: - Thuộc cỏc bài ca dao. - Biết phân tích các bài ca dao có cùng chủ đề 3. Về thái độ: - Biết trân trọng, giữ gìn và áp dụng ca dao vào cuộc sống. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo, sưu tầm những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước. 2. Học sinh: - Học bài, chuẩn bị bài theo sgk. Sưu tầm một số bài ca dao có chủ châm biếm. C - Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng diễn cảm các bài ca dao đã học về chủ đề than thân - Nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của nhóm bài ca dao than thân ? 3. Bài mới: *1 Hoạt động 1: Giới thiệu
File đính kèm:
- Tuan 2 - 4.doc