Giáo án Văn học lớp 7 - Kỳ I - Tuần 12

 

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp trong hai bài thơ: vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn , phong thái của Bác Hồ. Đồng thời, thấy được nét nổi bật trong phong cách thơ của Bác: vừa đậm màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

2. Về kỹ năng:

- Tích hợp nội dung tiếng Việt và Tập Làm Văn và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ từ đó chỉ ra bút pháp miêu tả kết hợp biểu cảm.

3. Về thái độ:

- từ nhận thức sâu sắc hai bài thơ HS cảm nhận hình ảnh thiên nhiên lộng lẫy, sinh động, hài hòa với tâm hồn, tư tưởng của Bác Hồ

- HS học tập tấm gương của Bác

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

- Đồ dùng: Bảng phụ giải nghĩa yếu tố Hán Việt.

- Những điều cần lưu ý:

 Hai bài có những điểm giống nhau như cùng được HCM sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, cùng viết về cảnh trăng đẹp và đều là thơ tứ tuyệt.

2. Học sinh

- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn học lớp 7 - Kỳ I - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất ngôn tứ tuyệt
A - Bài: Cảnh khuya.
a. Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya.
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối là âm thanh của TN với tiếng hát là âm thanh của con người
=> Gợi vẻ đẹp TN trong trẻo, tươi sáng.
- Trong sự yên lặng của núi rừng, tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ xa vẳng lại. 
b. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng vì nước vì dân của Bác.
 “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, 
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
-> Miêu tả theo lối ước lệ của thơ cổ điển: cảnh đẹp như tranh vẽ - Làm cho cảnh trở nên sống động và đậm nét.
Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà của Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhà thơ Cách Mạng.
=> Bác là người yêu nước, yêu TN và có tinh thần trách nhiệm đối với nước, với dân.
B - Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu):
a. Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng.
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;”
 Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
=> Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng riêng.
-> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp của TN.
b. Hai câu kết: Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng.
 Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
 Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền.
 Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
- Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước.
-> Thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
III - Tổng kết.
* Ghi nhớ.
 Sgk. T 143
*4 Hoạt động 4: (7 phút )
4. Củng cố.
H: Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh TN ?
Đi thuyền trên sông Đáy.
Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, th. chờ trăng theo
Bốn bề phong cảnh vắng teo
Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan
Lòng riêng riêng những bàn hoàn
Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng
Thuyền về trời đã rạng đông
Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi.
 (Hồ Chí Minh )
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau “tiếng gà trưa”
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46: Kiểm tra tiếng việt
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố kiến thức và đỏnh giỏ quỏ trỡnh nhận thức của học sinh từ đầu học kỳ I đến nay( phần tiếng việt)
2. Về kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức đó học vào làm bài kiểm tra.
- Rốn kỹ năng tư duy độc lập.
3. Thỏi độ:
- Rốn ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập, kiểm tra.
B - Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn
- Xõy dựng ma trận
- Ra đề - Đỏp ỏn - Biểu điểm.
2. Học sinh:
- ễn tập theo hướng dẫn của GV
- Chuẩn bị kiểm tra.
I - Ma trận đề.
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
 Từ ghộp ,Từ lỏy
Cõu 1+3
Cõu2
Đại từ
Cõu 4
Cõu 5
Cõu2
Quan hệ từ
Cõu 6+8
Cõu1
Từ đồng nghĩa
Cõu 7
Kiến thức chung
Cõu 9
Cõu3
Tổng
 5 (2) 
4 (1)
3 (7)
II - Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan.
* Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng nhất trong mỗi cõu sau.
Cõu1. Dũng nào dưới đõy đỳng với nghĩa của từ ghộp đẳng lập.
 A. Từ ghộp đẳng lập cú tớnh chất phõn nghĩa
 B. Từ ghộp đẳng lập cú tớnh chất hợp nghĩa
 C. Nghĩa của từ ghộp đẳng lập là do sự hoà phối õm thanh giữa cỏc tiếng
 D. Nghĩa của từ ghộp đẳng lập hẹp hơn nghĩa của cỏc tiếng tạo ra nú 
Cõu 2. Từ nào sau đõy cú thể điền vào tất cả cỏc chỗ trống trong đoạn thơ: 
Dõn ta.....núi là làm
.....đi là đến.....bàn là xong
.....quyết là quyết một lũng
 ....phỏt là động,.....vựng là lờn
 A. Nếu C. Phải
 B. Dự D. Đó
Cõu 3. Trong cỏc từ sau từ nào là từ lỏy.
 Bức tranh C. Mờnh mụng
B. Chiếc lọ D. Cắm hoa
 Cõu 4. Cú mấy loại Đại từ đó học
 A. Hai loại C. Bốn loại
 B. Ba loại D. Năm loại 
Cõu 5. Từ “bao nhiờu” trong cõu ca dao sau cú vai trũ ngữ phỏp gỡ?
Qua đỡnh ngả nún trụng đỡnh
Đỡnh bao nhiờu ngúi thương mỡnh bấy nhiờu
 A. Chủ ngữ C. Định ngữ
 B. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Cõu 6. Cú thể điền quan hệ từ nào vào chỗ trống sau đõy (của; Như ; Với; và)
 “Lõu lắm rồi nú mới cởi mở................. tụi như vậy”
Cõu 7. Từ nào sau đõy đồng nghĩa với từ “ thi nhõn”
 A. Nhà văn C. Nhà bỏo
 B. Nhà thơ D. Nghệ sĩ
Cõu 8.Trong những trường hợp sau, trường hợp nào cú thể bỏ quan hệ từ.
 A. Nhà tụi vừa mới mua một cỏi tủ bằng gỗ rất đẹp
 B. Hóy vươn lờn bằng chớnh sức mỡnh 
 C. Nú thường đến trường bằng xe đạp
 D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh
Cõu 9. Hóy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phự hợp.
A
Nối
B
1. Từ ghộp
a. Là từ trong đú cú một tiếng gốc và một tiếng lỏy lại tiếng gốc.
2. Từ lỏy
b. là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
3.Từ đồng nghĩa
c. Là từ cú hai hoặc nhiều tiếngghộp lai tạo thành.
4.Từ trỏi nghĩa
d. Là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau
5.Từ đồng õm
Phần II. Phần tự luận. (7đ)
Cõu1. (1 đ ) Thế nào là quan hệ từ.
Cõu2. ( 3đ ) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8- 10 dũng về cỏnh đồng lỳa quờ hương trong đú sử dụng ớt nhất 5 đại từ (gạch chõn những đại được sử dụng trong đoạn văn).
Cõu3. (3 đ ) Tỡm 3 cặp từ trỏi nghĩa và đặt cõu với mỗi cặp từ trỏi nghĩa đú.
III. Đỏp ỏn và biểu điểm.
 Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan. (3đ)
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đỏp ỏn
 B
D
C
A
B
Với
B
A
1- c
2- a
3- b
4- d
Điểm
02,5
02,5
02,5
02,5
02,5
02,5
02,5
02,5
0,25
0,25
0,25
0,25
 Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7đ)
Cõu1.(1đ ) Quan hệ từ dựng để biểu thị cỏc ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sỏnh, nhõn quả ...... giữa cỏc bộ phận của cõu hay giữa cõu với cõu trong đoạn văn.
Cõu 2.(3đ ) Yờu cầu học sinh viết được đoạn văn đỳng chủ đề, đảm bảo nội, dung hỡnh thức, trong đú sử dụng ớt nhất 5 đại từ.
Cõu 3.(3đ) Học sinh tỡm được 3 cặp từ trỏi nghĩa và đặt cõu với mỗi cặp từ đú.
C - Tiến trỡnh.
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra:(40 phỳt)
- GV phỏt đề
- HS đọc, theo dừi soỏt lại đề
- HS làm bài dưới sự giỏm sỏt của GV
3. Thu bài: (2 phỳt)
- Lớp trưởng đi thu bài.
4. Củng cố: (2 phỳt)
- GV nhận xột giờ kiểm tra, ý thức làm bài của HS
5. Dặn: (1 phỳt)
- HS về học bài, chuẩn bị giờ sau.
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 47: trả bài tập làm văn số 2.
A - Mục tiờu.
Giỳp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và kĩ năng liên kết văn biểu cảm.
2. Về kỹ năng:
- HS tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của m và tự biết sửa lỗi trong bài viết
3. Về thỏi độ:
- Cú thỏi độ yờu thớch tập viết văn.
B - Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn:
- Chấm bài, phõn loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh:
- Xem lại đề, xõy dựng lại dàn bài.
C - Tiến trỡnh.
1. ổn định lớp: Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: khụng
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
*1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt )
H: Em hãy nhắc lại đề bài và cho biết đối tượng biểu cảm của đề này là gì ? Tình cảm cần thể hiện là gì ?
- HS trả lời. GV nhận xét và cung cấp đáp án
*2 Hoạt động 2: Trả bài (15 phút)
- GV nờu nhận xột chung về bài làm của HS, lấy một số bài tiờu biểu làm vớ dụ cụ thể.
H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục các lỗi của mình ?
- Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa
- Rốn luyện chữ viết
- Đọc cỏc bài văn tham khảo
*3 Hoạt động 3: (12 phỳt) Giải đỏp thắc mắc.
- GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS
- Vào điểm: phõn loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi…..Khỏ…..TBỡnh……Yếu….Kộm……
I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài và dàn ý tổng quỏt.
*Đề bài: Loài cây em yêu.
* Dàn ý tổng quát:
1.Mở bài: 
 - Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó.
2. Thân bài: 
- Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa.
- Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây.
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người.
- Tác dụng của cây đối với đời sống của em.
3. Kết bài: 
- Tình cảm của em đối với loài cây đó.
II - Nhận xột.
1. Ưu điểm:
- Về ND: Nhìn chung các em đã nắm được cách viết 1 bài văn biểu cảm, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau.
- Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ.
2. Nhược điểm:
-Về ND: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa biểu cảm về 1 loài cây với miêu tả một loài cây: Bài viết còn nặng về tả các đ.điểm của cây mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảm qua 1 vài đ.điểm nổi bật của cây. Bài viết còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc.
- Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác.
3. Hướng khắc phục:
*4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS
5. Dặn: HS về nhà cú thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :…………………...............................................................

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc