Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 30, Tiết 121: Văn bản Ôn tập phần văn

I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/s nắm được:

 -Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc-hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát.

Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.

 -Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.

 -Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.

 -Làm tốt bài kiểm tra 15 phút.

 2. Kĩ năng

 -Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức về văn bản đã học.

 -So sánh , ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.

 -Đọc-hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.

 3.Tình cảm

 -Thái độ nghiên túc với bài ôn tập văn bản văn học.

 -Yêu mến, thích thú tác phẩm văn học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 30, Tiết 121: Văn bản Ôn tập phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Ngày soạn: 4/ 4/ 2011
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 30 : Tiết 121: Văn bản:
ôn tập phần văn
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/s nắm được:
 -Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc-hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát.
Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
 -Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
 -Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
 -Làm tốt bài kiểm tra 15 phút.
 2. Kĩ năng 
 -Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức về văn bản đã học.
 -So sánh , ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
 -Đọc-hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
 3.Tình cảm
 -Thái độ nghiên túc với bài ôn tập văn bản văn học.
 -Yêu mến, thích thú tác phẩm văn học.
 II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên:
 -Tư liệu: Tư liệu ngữ văn 7.
 Đề bài, h/d chấm điểm kiểm tra.
 -Phương tiện: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc bài, ôn bài ở nhà.
 III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d ôn tập các văn bản đã học
Y/c nhắc lại nội dung bài tập 1, k/t quá trình chuẩn bị bài ở nhà.
(Liệt kê các văn bản đã học từ kì 1)
-Chốt nội dung cần đạt (Bảng phụ)
-Chú ý nghe, trình bày nội dung bài chuẩn bị ở nhà.
-Nhận xét, bổ sung 
-Chú ý quan sát, chữa bài.
1.Các văn bản đã học
 (Bảng phụ)
HĐ2 H/d ôn tập biện pháp nghệ thuật và định nghĩa văn học
-Đưa ra giới hạn một số khái niệm và biện pháp nghệ thuật văn học đã học. 
-Hướng dẫn ôn bài.
-Đưa ra một số bài thơ, truyện chỉ ra đặc sắc nghệ thuật sử dụng trong đó.
-Chốt nội dung cần đạt (bảng phụ).
-Chú ý nghe.
-Ôn bài.
-Chú ý, phát hiện đặc sắc nghệ thuật.
-Chú ý quan sát, ghi vở.
2. Một số khái niệm văn học và biện pháp nghệ thuật.
-Ca dao dân ca.
-Tục ngữ.
-Thơ chữ tình.
-Thơ chữ tình trung đại VN.
-Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
-Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đương luật
-Thơ thất ngôn tứ tuỵệt Đương luật.
-Thơ lục bát.
-Thơ song thất lục bát.
-Truyện ngắn hiện đại
-Phép tương phản tăng cấp.
HĐ3 Ôn tập nội dung các bài thơ đã học
-Hướng dẫn chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận.
?Đọc lại các văn bản đã học theo đặc trưng thể loại, chỉ ra đặc điểm nội dung các văn bản đó?
-Tổng hợp kết quả, đưa ra nội dung cần đạt (bảng phụ)
-Chia 3 nhóm
+Nhóm 1 ôn tập nội dung các bài ca dao
+Nhóm 2 ôn tập các bài tục ngữ.
+Nhóm 3 ôn tập các bài thơ trữ tình đã học.
-Trình bày ý kiến.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý quan sát, ghi vở.
3. Giá trị nội dung các tác phẩm thơ đã học.
a. Ca dao:
-Nỗi nhớ thương, kính trọng.
-Niềm tự hào, biết ơn.
-Than thân trách phận, buồn bã hối tiếc.
-Dí dỏm, hài hước, châm biếm, đả kích, phê phán. 
b. Tục ngữ:
-Kinh nghiệm về thiên nhiên, lao đông sản xuất.
-Quan hệ con người, xã hội.
c. Các bài thơ trữ tình:
-Lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
-Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên.
-Tình yêu quê hương, gia đình, tình bạn, tình yêu thương con người.
HĐ4 H/d ôn tập nội dung, nghệ thuật các văn bản truyện.
-Nêu tên các văn bản văn xuôi đã học.
-Hướng dẫn ôn tập đặc điểm nội dung và nghệ thuật của mỗi văn bản.
-Hệ thống hóa vào bảng phụ.
-Chú ý nghe, ôn tập.
-Hệ thống hóa bài ôn theo bảng phụ.
4. Ôn tập tưởng, nghệ thuật các văn bản văn xuôi đã học.
-Cổng trường mở ra
-Mẹ tôi.
-Cuộc chia tay của những con búp bê.
-Sống chết mặc bay.
-Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
-Một thứ quà của lúa non: Cốm.
-Sài Gòn tôi yêu.
-Mùa xuân của tôi.
-Ca Huế trên sông Hương.
HĐ5: Làm bài kiểm tra 15 phút.
Đề bài
Đáp án
Thang điểm.
Câu 1:
Thế nào là tục ngữ?
Câu 2:
Chép lại 5 câu tục ngữ mà em biết.
Câu 1:
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.(3đ)
-Được vận dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.(2đ).
Câu 2:
Chép đúng nội dung của mỗi câu tục ngữ đạt (1đ)
5 điểm.
5 điểm.
 3.Củng cố
H/d làm đề cương ôn tập học kì II, phần văn bản. 
Chuẩn bị bài ở nhà
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang.

File đính kèm:

  • docTiet 121.doc
Giáo án liên quan