Giáo án Ngữ văn 7 - Kỳ I

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT45

1. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là đối với lứa tuổi thiếu niên nhi đồng.

- Cảm nhận được tâm trạng của người mẹ qua lời văn trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.

- Biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ:

Chân trọng những tình cảm cao quý mà cha mẹ dành cho. Có ý thức trong học tập và rèn luyện

B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

 

doc236 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuyết trình
Thời gian : 1 phút
 Nhử caực em ủaừ bieỏt duứng quan heọ tửứ coự taực duùng lieõn keỏt giửừa caực boọ phaọn cuỷa caõu hay giửừa caõu vụựi caõu trong ủoaùn vaờn. Theỏ nhửng trong thửùc teỏ coự nhửừng em chửa bieỏt sửỷ duùng quan heọ tửứ nhử theỏ naứo cho phuứ hụùp. Tieỏt hoùc hoõm nay chuựng ta seừ “Chửừa loói quan heọ tửứ”
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 2 : tìm hiểu nhận biết và chữa lỗi dùng từ
Mục tiêu: Nắm được cách dùng từ trong văn viết và nói.
Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn phủ bàn
Thời gian: 20 phút
I/ Caực loói thửụứng gaởp veà quan heọ tửứ:
1/ Thieỏu quan heọ tửứ:
Vớ duù : SGK/106
Caõu1: Thieỏu quan heọ tửứ "maứ" hoaởc "ủeồ"
Caõu2: Thieỏu quan heọ tửứ “vụựi’ hoaởc “ủoỏi vụựi “
- Cần sử dụng quan hệ từ trong khi nói và viết dể câu văn rõ ràng, dễ hiểu
2/ Duứng quan heọ tửứ khoõng thớch hụùp veà nghúa:
Vớ duù 1: thay quan heọ tửứ “vaứ” baống quan heọ tửứ “nhửng”
Vớ duù 2: thay quan heọ tửứ “ủeồ” baống “vỡ”
- Cần sử dụng quan hệ từ thích hợp về nghĩa
3/ Thieỏu quan heọ tửứ:
- Vớ duù 1/106
Boỷ quan heọ tửứ “qua”
- Vớ duù 2/107
Boỷ quan heọ tửứ “veà”
- Không dùng thừa QHT
4/ Duứng quan heọ tửứ maứ khoõng coự taực duùng lieõn keỏt
... khoõng nhửừng gioỷi veà moõn toaựn, maứ coứn gioỷi veà moõn vaờn
- Noự thớch taõm sửù vụựi meù noự nhửng khoõng thớch vụựi chũ
* Ghi nhụự SGK/107
Bửụực1:Giaựo vieõn treo baỷng phuù, cho hoùc sinh quan saựt 2 caõu vaờn naứy (Muùc 1/106)
- Goùi hoùc sinh ủoùc 2 vớ duù treõn
? Hai caõu treõn thieỏu quan heọ tửứ ụỷ choó naứo?
?Em haừy tỡm quan heọ tửứ thớch hụùp ủeồ chửừa laùi cho ủuựng?
GV: Goùi hoùc sinh ủoùc laùi 2 caõu khi ủaừ theõm quan heọ tửứ
- Hai caõu vửứa theõm quan heọ tửứ , theo em coự deó hieồu hụn 2 caõu treõn khoõng ?
- Tửứ ủoự em ruựt ra ủửụùc keỏt luaọn gỡ trong vieọc sửỷ duùng quan heọ tửứ?
Cho hoùc sinh ủoùc 2 vớ duù muùc 2/106
? Hai boọ phaọn cuỷa caõu 1 dieón ủaùt 2 sửù vieọc nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi nhau? 
(tửụng phaỷn)
? Vaọy ụỷ ủaõy duứng quan heọ tửứ “vaứ” ủeồ dieón ủaùt yự tửụng phaỷn coự ủuựng vụựi quan heọ yự nghúa giửừa caực boọ phaọn trong caõu khoõng ?
? Neõn thay quan heọ tửứ “vaứ” baống quan heọ tửứ gỡ?
 (tửứ “nhửng”)
? ễÛ caõu thửự 2, ngửụứi vieỏt muoỏn giaỷi thớch lớ do taùi sao noựi chim saõu coự ớch cho noõng daõn. ẹeồ dieón ủaùt lớ do thỡ duứng quan heọ tửứ “ủeồ” coự phuứ hụùp khoõng ?
? Vaọy neõn thay baống quan heọ tửứ gỡ? 
(“vỡ”)
?Quan 2 vớ duù treõn, em thaỏy duứng quan heọ tửứ ụỷ ủaõy nhử theỏ naứo ? 
(khoõng thớch hụùp veà nghúa)
- Em haừy ủoùc 2 caõu ủaừ thay quan heọ tửứ
? Caực caõu treõn thieỏu boọ phaọn gỡ?
 (CN)
? Vỡ sao caực caõu ủoự thieỏu CN ?
(Vỡ quan heọ tửứ “qua”, “veà” ủaừ bieỏn CN cuỷa caõu thaứnh 1 thaứnh phaàn khaực)
? Vaọy ủeồ caõu vaờn hoaứn chổnh ta caàn laứm nhử theỏ naứo ?
(Boỷ quan heọ tửứ “qua”, “veà” )
Qua VD trên em rút ra KL gì về việc dùng QHT?
Goùi hoùc sinh ủoùc 2 vớ duù ụỷ muùc 4
? Chuự yự caực caõu in ủaọm, em thaỏy sai ụỷ ủaõu? - Haừy chửừa laùi cho ủuựng?
(Caõu 1 laứ caởp quan heọ tửứ “Khoõng nhửừng ...maứ coứn” - Caõu 2 yự tửụng phaỷn neõn theõm “nhửng” ủeồ taùo sửù lieõn keỏt)
? Qua tỡm hieồu 4 baứi taọp treõn, em thaỏy khi noựi vieỏt, sửỷ duùng quan heọ tửứ caàn traựnh nhửừng loói nhử theỏ naứo ?
 + Goùi hoùc sinh ủoùc Ghi nhụự SGK
Học sinh quan sát VD
Đọc VD
Làm bài
Đọc câu đúng
rút ra kết luận- ghi bài --- >
Đọc ghi nhớ
Học sinh đọc
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Trả lời
Nêu ý kiến
Nêu ý kiến
Trả lời
rút ra kết luận- ghi bài --- >
Đọc hai câu đúng
Đọc ví dụ
Nêu ý kiến
HS khác nhận xét bổ xung
rút ra kết luận- ghi bài --- >
Đọc VD
Chữa
Nêu ý kiến
Đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiễn thức đã học để làm bài tập thực hành
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích, thực hành
Thời gian : 17 phút 
II . Luyeọn taọp: 
Baứi taọp 1/107
Theõm quan heọ tửứ
- Noự chaờm chuự nghe keồ chuyeọn tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi
- Con xin baựo moọt tin vui ủeồ cha meù vui loứng
Baứi taọp 2/107
a/ Thay quan heọ tửứ “vụựi” baống “nhử”
b/ Thay “tuy” baống “duứ”
Baứi taọp 3/108
- Boỷ quan heọ tửứ ủaàu caõu: “ủoỏi vụựi“, “vụựi”, “qua”
Baứi taọp 4/108
- Caõu a, b, d, h (duứng ủuựng)
- Cõau c thửứa “cho”
- Caõu e tửứ “cuỷa” ủaởt sai vũ trớ
- Caõu g thửứa tửứ “cuỷa” 
- Caõu I duứng chửa ủuựng vỡ “giaự” chổ neõu ủieàu kieọn thuaọn lụùi laứm giaỷ thieỏt
+ Goùi hoùc sinh ủoùc Baứi taọp 1/107
- Theõm quan heọ tửứ thớch hụùp ủeồ hoaứn chổnh caực caõu treõn?
+ ẹoùc baứi taọp 2
- Neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp 
- Thay quan heọ tửứ duứng sai baống caực quan heọ tửứ thớch hụùp
+ Baứi taọp 3 yeõu caàu gỡ?
- Em haừy chửừa caực caõu vaờn cho hoaứn chổnh? 
+ Giaựo vieõn cho hoùc sinh chuaồn bũ baứi taọp laứm vaờn soỏ 1 - 2 em trao ủoồi baứi cho nhau ủeồ nhaọn xeựt caựch duứng quan heọ tửứ trong baứi laứm cuỷa baùn - Goựp yự caựch sửỷa chửừa
4. Củng cố ( 1 phút)
- Thế nào là quan hệ từ? Sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc các lỗi như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm hoàn thiện các bài tập
- Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn rồi KT xem có mắc các lỗi về quan hệ từ không? Sửa lại cho đúng
- Chuẩn bị tiết 34: HDDT: Xa ngắm thác Núi Lư, Phong Kiều Dạ Bạc
* Tự rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 21/10/2012
Ngày dạy : 24/10/2012	
Điều chỉnh ngày giảng :	
Tiết 34- Hướng dẫn đọc thêm văn bản: 
Xa ngắm thác Núi Lư (Lí Bạch)
Phong Kiều dạ bạc (Trương Kế)
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
 A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên, bút pháp nghệ thuật độc đáo trong hai bài thơ
- Cảm nhận được tình và cảnh trong thơ cổ
2. Kĩ năng:- Đọc- hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch TV
- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
Biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm
3. Thái độ:- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên- Có ý thức tích luỹ vốn từ Hán Việt
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tớch cực trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng 
C. PHƯƠNG PHÁP: - Động nóo, Thảo luận nhúm kỹ thuật trỡnh bày 
D. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Soạn bài, tìm tư liệu. 
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu văn bản
E. Các hoạt động dạy và học. 
1. ổn định tổ chức: 7A2
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Bạn đến chơi nhà"
- Nêu một vài nhận xét của em về NT?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Thời gian: 1p
?; kể tên những bài thơ viết theo thể thơ Đường đã học?
Sông núi nước Nam (chữ Hán)Qua đèo Ngang ( chữ Nôm)
Bạn đến chơi nhà (Nôm)
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường (Hán)
Bánh trôi nước. (Nôm)
GV: thơ Đường là một thành tựu huy hoàng của thơ cổ Trung Hoa do hơn 2000 nhà thơ sống dưới triều đại nhà Đường (618- 907) viết nên. Trong đó tiêu biểu là các nhà thơ: Đỗ Phủ, Lí Bạch.
Bài “Xa ngắm…” là một trong những bài thơ rất nổi tiếng của LB.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của giáo viên
H động của học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về tác phẩm Xa ngắm thác Núi Lư	
Mục tiêu: HS nắm được những nét khái quát về tác giả, nội dung và NT của TP
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
Thời gian: 12 phút
A.Tìm hiểu Văn bản "Xa ngắm thác Núi Lư"
1, Tác giả:
- Lí Bạch (701 – 762)
- Là nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đường. 
- Mệnh danh là “Thi tiên”
2, tác phẩm:
- miêu tả cảnh thác núi Lư.
- Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
II, Phân tích:
1, Cảnh thác núi Lư:
* Câu mở đầu:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
(mặt trời chiếu núi Hương Lô sinh làn khói tía)
- Cảnh núi Hương Lô dưới ánh sáng mặt trời đẹp rực rỡ, kì ảo, sống động. -> tạo phông nền cho thác núi Lư.
* 3 câu sau:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
- Thác nước như dải lụa mềm rủ xuống yên lặng, bất động giữa đỉnh núi và dòng sông
Phi lưu trực há tam thiên xích
- Vẻ đẹp hùng vĩ, lớn lao của dòng thác.
Phi thị ngân hà lạc cửu thiên
-> Vẻ đẹp của thác nước trong sự liên tưởng của t/g thật huyền ảo, độc đáo và kì vĩ.
2, Tình cảm của nhà thơ:
- Yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Tính cách hào phóng.
- Tâm hồn thơ lãng mạn.
III, Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK.
? hãy dựa vào chú thích nêu vài nét về t/g?
GV: “Thi tiên”- ông tiên thơ: thường làm thơ về cõi tiên, thoát tục, thơ ông thường vươn tới cái đẹp cao cả của lí tưởng làm người.
Ông để lại hơn 1000 bài thơ.
? bài thơ miêu tả cảnh gì?
?; viết theo thể thơ gì?
GV: hướng dẫn đọc
giọng phấn chấn nhịp 4/3.
?; Theo em nhà thơ đứng ở vị trí nào để miêu tả thác núi Lư? ( ở trên cao, xa.) 
? vị trí này có thuận lợi gì cho việc miêu tả?
Tả được vẻ đẹp toàn cảnh.
?: Câu thơ cho em có hình dung như thế nào về cảnh núi lò hương? tại sao lại gọi như vậy?
Núi Hương Lô cao, có mây mù bao phủ quanh năm, trông xa như một chiếc lò hương.
GV: trước nhà thơ LB 300 năm đã có nhà sư TUệ Viễn đã miêu tả
 “Đỉnh Hương Lô mịt mù như hương khói”
?: Em hãy so sánh với câu thơ của LB để tìm ra cái mới trong cách miêu tả của LB?
Khí bao trùm…
-> so sánh đơn thuần.
 - Nhật chiếu…
-> vẻ đẹp được miêu tả dưới ánh nắng mặt trời, làn hơi nước phản quang ánh sáng mặt trời thành muôn ngàn màu tím tía kì ảo, rực rỡ, lung linh.
?; hãy giải nghĩa từ “sinh” ? gợi cho em suy nghĩ gì?
làm nảy sinh, sinh ra.
-> dưới ánh nắng mặt trời mọi vật sinh sôi nảy nở sống động.
?; so sánh phần dịch thơ với nguyên tác?
dịch thơ ko có từ “sinh” -> chưa chuyển tải được ý của nguyên tác, làm mất đi ko khí huyền ảo.
?; Qua phân tích em hãy nhận xét cảnh núi Hương Lô qua ngòi bút của LB?
HS: đọc 3 câu thơ sau
?: 3 câu thơ sau cho chúng ta thấy điều gì?
các vẻ đẹp khác nhau của thác nước.
GV: lưu ý câu 2.
?; giải nghĩ

File đính kèm:

  • docVAN 7 KY I.doc
Giáo án liên quan