Giáo án tự chọn Toán lớp 6 học kì II - Lê Trọng Tới

1. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu?

- Cho ví dụ?

?2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm nhơ thế nào?

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng bớc khắc sâu cho HS.

 Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ đi số có giá trị tuyệt đối nhỏ, rồi đặt trơớc kết quả dấu của số tuyệt đối lớn hơn.

VD: -10 + 3 = - 7; 15 + (- 9) = 6

?3. Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên?

?4. Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh thế nào?

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.

VD: 5 - 8 = 5 + (-8) = - 3.

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán lớp 6 học kì II - Lê Trọng Tới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tương đối tốt
+ Nhược điểm: Vẫn còn 1 số ít em làm bài chưa đạt
Cụ thể về điểm:
TT
giỏi
Khá
TB
Yếu
kém
sl
Tl%
sl
Tl%
sl
Tl%
sl
Tl%
SL
Tl%
6A
6B
+ Trả bài và chữa bài khó ít em làm được.
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số:(8/)
?1. a) Nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số đã học ở lớp 5 ? 
b)Viết công thức tổng quát ? 
c) Cho VD ?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khác sâu cho HS.
?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số ? Cho ví dụ ?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khác sâu cho HS.
HS: 
1. a) Nhắc lại quy tắc: ...
b) CT: 
c) VD: ,
2. Ta có thể nói: Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số vì các số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
 Ví dụ: 2 + 3 = 
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu số:(15/)
Ví dụ: a) b) = ?
Ta cộng như thế nào ?
( - quy đồng MS, cộng 2 phân số cùng mẫu số)
? Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu số ?
GV: Nhắc lại quy tắc khắc sâu cho HS
?. Cộng các phân số sau:
a) ; b) ; c) 
GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài 5/, sau đó cho 3 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
- Để thực hiện phép tính này ta phải quy đồng các mẫu số dưa về dạng cộng 2 phân số cùng mẫu số rồi cộng.
a) ;
b) 
* Quy tắc: (SGK)
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 3: luyện tập: (12/)
1. Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)
a) ; b) 
2. Tính các tổng dưới đay sau kho đã rút gọn phân số:
a) ; b) 
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 4 HS khá làm trên bảng, sau đó cho HS nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
1.
a) = 
b) = 
2.
a) = 
b) = 
Hoặc = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (3/)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc 2 quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số.
- Làm các bài tập tr 26 SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của tổ:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của BGH:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 11/03/2012 soan: (Chủ đề 5) 
Tiết 26: phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Kĩ năng: Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập: Cộng 2 phân số cùng mẫu và 2 phân số khác mẫu.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
GV: Hệ thống câu hỏi và các bài tập phù hợp với nội dung và mục tiêu.
HS: Ôn tập các quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu đã học ở lớp 5.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8/)
?1. Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số dương và 2 phân số khác mẫu số ?
?2. áp dụng: Tính:
 a) b) 
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung. Nhắc lại QT khắ sâu cho HS.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
HS: 1- Phát biểu đúng 2 quy tắc:
 + Cộng 2 phân số cùng mẫu số dương.
 + Cộng 2 phân số khác mẫu số.
2. áp dụng: Tính:
 a) 
 b) 
Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: (8/)
?. Nhắc lại t/c của phép cộng các số nguyên ?
GV: y/c HS trả lời, sau đó GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng t/c khác sâu cho HS
1) Tổng hai số nguyên không thay đổi khi ta đổi chỗ các số nguyên đó.
2) Tổng các số nguyên không thay đổi khi ta thay đổi cách nhóm các số nguyên đó.
3) Bất cứ số nguyên nào cộng vớisố 0 cũng như số 0 cộng với bất kì số nguyên nào cũng bằng chính số đó.
4) Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0
Hoạt động 3: Các tính chất: (12/)
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em nào cho biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
 (Phát biểu và nêu công thức tổng quát).
GV đưa "Các tính chất" lên bảng phụ.
* Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ : 
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không?
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS: 1) Tính chất g.h: 
2) Tính chất k.h: 
3) Cộng với số 0: 
Chú ý: a, b, c, d, p, q ẻ Z; b,d, q ạ 0.
* HS ví dụ : a) 
b) 
c) 
HS : Tổng của nhiều phân số cũng có tính giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Hoạt động 4: áp dụng: (15/)
GV: Tính nhanh tổng các phân số sau:
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS làm ?2 
HS cả lớp làm vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B, C.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
HS: 
 = (-1) + 1 + = 0 + = 
?2.* B = 
B = 
 B = 
B = (-1) + 1 + = 0 + = 
* C = 
C = 
C = 
C = = (-1) + 
 C = .
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:(2/)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các tính chất của phép cộng.
- làm các bài tập trong SGK.
- Đọc trước bài phép trừ.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: .........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 18/03/2012 soan: (Chủ đề 5) 
Tiết 27: tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Kĩ năng: Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập: Cộng 2 phân số cùng mẫu và 2 phân số khác mẫu.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
GV: Hệ thống câu hỏi và các bài tập phù hợp với nội dung và mục tiêu.
HS: Ôn tập các quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu đã học ở lớp 5.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ: (10/)
GV: Phát biểu và nêu công thức tổng quát của t/c cơ bản của phân số.
GV: Nêu tóm tắt t/c, khắc sâu cho HS
* Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ : 
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không?
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS : a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0.
Chú ý : a, b, c, d, p, q ẻ Z; b,d, q ạ 0.
* HS ví dụ :
a) 
b) 
c) 
HS : Tổng của nhiều phân số cũng có tính giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Hoạt động 2: Luyện tập: (32/)
1. Tính nhanh tổng các phân số sau
a) 
b) B = 
c) C = 
GV: Y/c HS làm bài cá nhân 15/, sau đó cho 3 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
C = 
C = (-1) + = .
2. Tính nhanh:
a) ; b) 
GV:y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS làm trên bảng 5/ sau đó cho HS XD bài chữa.
GV: Nhận xét, bổ sung thống nhất cách làm.
HS :1. Tính:
a) 
 A = 1 +(- 1) + = 0 + =.
 b) B = 
B = 
B = 1 +(- 1) + = 0 + = .
c) C = 
C = 
C = 
2. 
a) = 
b) = 1+
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:(3/)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các t/c của phép cộng.
- Làm các bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 25/03/2012 soạn:
Tiết 28: ÔN Luyện tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 
phép trừ phân số
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm chắc tính chất cơ bản của phép cộng các phân số.
 + HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
- Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi
HS: ôn tập số đối của một số nguyên, trừ số nguyên. 
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6/)
GV: gọi 1 HS lên bảng: Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
GV gọi HS nhận xét kết quả và tập đánh giá cho điểm.
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm và nhắc lại từng t/c khắc sâu cho HS.
HS: phát biểu các t/c.
- Viết công thức tổng quát.
Hoạt động 2: Ôn tập: (10/)
?1. Thế nào là 2 phân số đối nhau ? Cho VD ?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất các trả lời.
GV: Tìm số đối của phân số ? Vì sao?
GV: Gới thiệu ký hiệu:
Hãy so sánh - ; ?
Vì sao các phân số đó bằng nhau 
 (số đối của là - ).
?2. Tính:
a) 
b) 
GV: , mà .
HS: Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng bằng không.
 và là hai số đối nhau vì 
HS: Số đối của phân số là .
Vì .
- HS: 
HS : vì đều là số đối của phân số .
2. a) 
b) 
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố: (25/)
GV: Gọi HS nhắc lại
- Thế nào là 2 số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số.
GV: Cho HS làm bài 60 .
1. Tìm x biết: a) 
b) 
Bài 65 (trang 34 SGK)
GV đưa đề bài lên bảng -> yêu cầu tóm tắt
GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào?
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài giải đó. 
Bài 66 
GV cho HS hoạt động nhóm 
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
HS1: 
a) x = 
 x = x = 
HS2: b) 
.
Bài 65: HS: Đọc đề bài 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 6 KI 2.doc
Giáo án liên quan