Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 5

+) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 phần a; phần b và phát phiếu học tập học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm.

+) Ta tính AH như thế nào? Dựa vào đâu?

-Tính AH dựa vào cạnh HB = 12m và góc = 60 0

- H/S thảo luận và trả lời miệng và giải thích cách tính.

- Để tính được chu vi hình thang ta cần tính được độ dài các cạnh nào của hình thang? Tính BC; DC ntn?

- Kẻ BK CD tứ giác ABKD là hình vuông và là tam giác vuông cân tại K BK = KC= 8m BC = m.

Từ đó ta tính được chu vi hình thang ABCD = 32 + m ( đáp án A)

Tương tự phần c)

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
tiết 5: Một số bài tập ứng dụng thực tế 
hệ thức giữa cạnh và góc ttrong tam giác vuông
Soạn: 16/10/2008 Dạy: 28/10/2008.
A. Mục tiêu: 
Tiếp tục củng cố hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, áp dụng giải tam giác vuông và các bài tập thực tế để học sinh vận dụng đo chiều cao, tính khoảng cách giữa 2 địa điểm. . .
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán thực tế.
 Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để vận dụng
B. Chuẩn bị:
+) GV:. Bảng phụ, thước kẻ, Ê ke. 
+) HS: Nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 
C. Tiến trình dạy - học: 
1. Tổ chức lớp: 9A 9B 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, vẽ hình và viết hệ thức. 
3. Bài mới: 
+) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 phần a; phần b và phát phiếu học tập học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm.
+) Ta tính AH như thế nào? Dựa vào đâu?
-Tính AH dựa vào cạnh HB = 12m và góc = 60 0 
- H/S thảo luận và trả lời miệng và giải thích cách tính.
- Để tính được chu vi hình thang ta cần tính được độ dài các cạnh nào của hình thang? Tính BC; DC ntn?
- Kẻ BKCD tứ giác ABKD là hình vuông và là tam giác vuông cân tại K BK = KC= 8m BC = m. 
Từ đó ta tính được chu vi hình thang ABCD = 32 + m ( đáp án A)
Tương tự phần c) 
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 và hình vẽ minh hoạ. 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài và nêu giả thiết, kết luận bài toán.
 +) Muốn tính được độ dài đoạn thẳng BC ta làm ntn ? 
HS: ta tính AC- AB từ đó cần tínhđược độ dài các cạnh AC; AB trong các tam giác ; . 
+) GV yêu cầu học sinh lên bảng và trình bày cách tính các đoạn thẳng trên theo hướng dẫn ở trên sau khi các nhóm thảo luận và thống nhất .
+) Nhận xét và bổ xung các sai xót của bạn trình bày trên bảng.
+) GV khắc sâu lại cách giải dạng bài tập trên và các kiến thức cơ bản có liên quan đã vận dụng về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 
1. Bài 1: ( 15 phút) Chọn đáp án đúng
 a) Cho hình vẽ: 
Biết HB = 12m; 
 Chiều cao AH là ?
A. 20m B. m 
C. m D. m
b) Cho hình vẽ 
Biết
 AD =AB = 8m; 
Chu vi hình thang vuông là:
A. 32 + m B. 16 + m C. 32 + m D. 18 + m 
c) có a = 5; b = 4; c = 3 khi đó:
A. = 0,8 C. = 
B. = 0,75 D. = 
2. Bài 2: (20 phút) Cho hình vẽ:
Tính khoảng cách BC ? 
 Giải:
- Xét có 
; 
AD =350m
Ta có AB =
 AB = 
 AB 417,1 m
- Xét có ; ; 
AD =350 m
Ta có =+=500+150=650
 AC 
Vậy 
4. Củng cố: (2 phút)
- GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã vận dụng.
5. HDHT: (3phút)
Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông .
Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập 
Ôn tập về đường tròn định nghĩa và sự xác định đường tròn, tính chất của đường tròn,

File đính kèm:

  • docTC TOAN 9 TIET 10.doc