Giáo án tự chọn Tiết 10- Bài tập lực hấp dẫn

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được biểu thức, dặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực để vận dụng được các biểu thức dể giải các bài toán đơn giản.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1) Kiểm tra bài cũ :

 1/ Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ?

 2/ Thế nào là trọng lực ?

 3/ Thế nào là trường hấp dẫn ?

 4/ Thế nào là trường trọng lực ?

2) Phần giải các bài tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Tiết 10- Bài tập lực hấp dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y:
Tiết 10
BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được biểu thức, dặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực để vận dụng được các biểu thức dể giải các bài toán đơn giản.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Kiểm tra bài cũ : 
 1/ Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ? 
 2/ Thế nào là trọng lực ? 
 3/ Thế nào là trường hấp dẫn ?
 4/ Thế nào là trường trọng lực ? 
2) Phần giải các bài tập
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
GV h­íng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp SGK
HS lµm nghiªm tóc
 Bài 1/67 SGK : Hãy tra cứu bảng số liệu về các hành tinh của hệ mặt trời (§35) để tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của hỏa tinh, kim tinh và Mộc tinh. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt trái đất là 9,81 m/s2.
Bài giải
Gia tốc trọng trường ở trái đất
 gTĐ = (1) 
Gia tốc trọng trường ở hoả tinh 
 gHT = (2) 
Lập tỉ số (2)/(1) ta được : 
 Þ gHT = 0,388´ gTD = m/s2 
Gia tốc trong trường của Kim tinh.
 gKT = (3) 
Lập tỉ số (3)/(1) ta được : 
 Þ gkt = 0,91´ gTD = 8,93 m/s2
Gia tốc trọng trường của Mộc tinh
 gMT = (4)
Lập tỉ số (4)/(1) ta được : 
Þ gMT =2,5758 ´ gTD = 25,27 m/s2 
 BÀI 2 TRANG 67 : Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.1024 Kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Tráiđất với một lực bằng bao nhiêu ? 
Bài Giải
 Với vật có trọng lượng m= 2,3 kg thì Trái Đất tác dụng lên vật một trọng lực là : 
 P = m.g = 2,3.9,81 = 22,6 (N) 
 Theo định luật III Newton, hòn đá sẽ tác dụng lên Trái Đất một lực F = P = 22,6 (N). 
 BÀI 3 TRANG 67 SGK : Đề bài: Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0.5 km. Lực đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau không?
Bài giải
	Cho biết:
m1 = m2 = 100000 tấn = 100000000 kg
r = 0.5km = 500 m
-----------------------------------------------
Fhd = ? ( N )
 Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là:
 Vậy lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là 2.7 N.
U Ta biết lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật. Nhưng trong trừơng hợp này lực hấp dẫn không đủ mạnh để hút hai vật nặng gần 100000 tấn tiến lại gần nhau được ./ .
-------- A -------
 Bài 4/67 SGK : Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? Cho bán kính trái đất là R= 6400km
Bài giải
Theo đề bài ta có :
Û 2R2 = R2 + 2Rh + h2 
Û h2 + 2Rh – R2 = 0 
Û h2 + 12800h – 40960000 = 0
 Giải phương trình ta được h » 2651 và h » -15451
Vì h > 0 nên h = 2651km 
Vậy ở độ cao h = 2651km so với mặt đất thì gia tốc rơi tụ do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất 
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctu chon 10 - luc hap dani vl 10.doc