Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 25

I. Mục tiêu

Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

1. Kiến thức

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

2. Kỹ năng

Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

3. Thái độ

Tích cực tìm hiểu cách làm bài nghị luận, thận trọng trong việc lấy dẫn chứngvà lập luận.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: giáo án

2. Học sinh: Soạn bài

III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề

IV. Tiến trình giờ dạy.

1. Ổn định.(1P)

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.

2. Kiểm tra: (0P)

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn: 12/02/2014
Tiết thứ: 25
Ngày dạy: 26/02/2014
Bài: 
ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
I. Mục tiêu
Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Kiến thức
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ
Tích cực tìm hiểu cách làm bài nghị luận, thận trọng trong việc lấy dẫn chứngvà lập luận.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định.(1P)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra: (0P)
Bài mới
Giới thiệu(1P)
Các em đã hiểu như thế nào về bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 10 P
Hướng dẫn học sinh tìm ý theo gợi ý trong SGK
- Tính chất của đề?
- Yêu cầu về nội dung?
- Tri thức cần có?
Như vậy một đề nghị luận đưa ra chúng ta phải nắm điều gì?
Cho học sinh nêu cách tìm ý 
- Nghĩa câu tục ngữ?
+ Nghĩa đen: ?
+ Nghĩa bóng: ?
- Nội dung câu tục ngữ:?
Bố cục gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phẩn?
a. Mở bài: ?
b. Thân bài:
b1, Giải thích câu tục ngữ ntn?
b2. Nhận định, đánh 
c. Kết bài:
Nhận xét hoạt động của học sinh.
Tại sao ta phải lập dàn ý? 
I. Lý thuyết
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Tính chất của đề.
- Yêu cầu về nội dung
- Tri thức cần có:
b. Tìm ý:
- Giải thích nghĩa câu nói/tục ngữ:
+ Nghĩa đen: 
+ Nghĩa bóng: 
- Nội dung câu nói/tục ngữ: 
- Khẳng định đạo lí 
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề, nêu tư tưởng chung.
b. Thân bài:
b1, Giải thích câu nói/ tục ngữ:
b2. Nhận định, đánh giá.
c. Kết bài: 
- Khẳng định ý nghĩa câu nói/ tục ngữ
- Liên hệ bản thân.
HOẠT ĐỘNG II 29P
Cho học sinh đọc và chép đề bài số 7 SGK
Cho học sinh viết đoạn mở bài?
Nhận xét đánh giá các mở bài của học sinh
Cho học sinh lập ý phần thân bài
Học là gì?
Vai trò của việc hoc?
Một số gương tự học?
Nhận xét hoạt động của học sinh 
Cho học sinh lập ý phần kết bài 
- Mở rộng vấn đề
- Liên hệ bản thân
III. Luyên tập.
* Đề: Tinh thần tự học.
* Dàn ý:
1. Mở bài:
Dân ta có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” như vậy suốt đời con người luôn phải học mới có kiến thức. Muốn nắm bắt kiến thức và làm chủ cuộc sống thì phải biết tự học, con người phải có tinh thần tự học.
2. Thân bài:
- Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kỹ năng 
- Ai học thì người ấy có kiến thức.
- Chỉ có tự học mới có thể năng cao chất lượng học tập, bản lĩnh con người.
- Một số gương tự học: Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Bác Hồ …
3. Kết bài:
- Vai trò của tự học trong việc năm bắt kiến thức.
- Liên hệ bản thân.
Củng cố: (3P)
Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò.(1P)
- Học ghi nhớ và cách làm bài.
- Chuẩn bị: Trả bài viết số 5.
V. Rút kinh nghiệm.
Duyệt tuần 25

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc