Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 24
I. Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.
1. Kiến thức
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được mọt số lỗi về liên kết.
3. Thái độ
Chăm chỉ luyên tập, lựa chọn cách liên kết câu và đoạn văn thích hợp với mục đích giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy.
1. Ổn định: (1P)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Kiểm tra(7P)
Câu hỏi: thế nào là liên kết câu và đoạn văn trong văn bản? Nêu các cách liên kết câu và đoạn văn trong văn bản?
Tuần 24 Ngày soạn: 12/02/2014 Tiết thứ: 24 Ngày dạy: 21/02/2014 Bài: ÔN TẬP LUYÊN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Mục tiêu - Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. 1. Kiến thức - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2. Kỹ năng - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được mọt số lỗi về liên kết. 3. Thái độ Chăm chỉ luyên tập, lựa chọn cách liên kết câu và đoạn văn thích hợp với mục đích giao tiếp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Soạn bài III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề … IV. Tiến trình giờ dạy. Ổn định: (1P) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Kiểm tra(7P) Câu hỏi: thế nào là liên kết câu và đoạn văn trong văn bản? Nêu các cách liên kết câu và đoạn văn trong văn bản? Bài mới Giới thiệu(1P) Chúng ta đã hiểu thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản và tác dụng của phép liên kết đó. Hôm nay chúng ta thực hành luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn! Các hoạt động THẦY – TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I 7P - Nêu câu tạo của đoạn văn? - Vấn đề của đoạn có tác dụng gì với chủ đề chung? Nêu nội dung chính của các câu Nêu mối quan hệ của các câu trong đoạn văn? Nhận xét sự sắp xếp của các câu? Nêu một số biện pháp liên kết giữa các câu trong đoạn văn? - Lặp từ: ? - Trường liên tưởng: ? - Từ thay thế: ? - Quan hệ từ: ? - Cụm từ đồng nghĩa: ? I. Lý thuyết. 1. Cấu tạo một đoạn văn. - Quy nạp - Diễn dịch. - Song hành. - Tổng – phân – tổng. 2. Quan hệ nội dung giữa các câu trong đoạn văn. - Nội dung chính câu - Quan hệ với chủ đề đoạn văn: - Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn: câu sau là hệ quả của câu trước. 3. Một số biện pháp liên kết giữa các câu trong đoạn văn: - Lặp từ: . - Trường liên tưởng: - Từ thay thế: - Quan hệ từ: - Cụm từ đồng nghĩa: HOẠT ĐỘNG II 7P Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu Xét đoạn văn đã sử dụng phép liên kết gì? Chỉ ra phép liên kết đó ? Cho học si nh trình bày quan điểm Giáo viên nhận xét hoạt động và kết luận Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu Chỉ ra lỗi liên kết ? Nêu cách sửa và sửa lại cho phù hợp? Cho học si nh trình bày quan điểm Giáo viên nhận xét hoạt động và kết luận Cho học sinh viết đoạn văn chi ra các liên kết trong đoạn văn đó II. Thực hành. 1. Bài tập 3. Lỗi liên kết. a. - Lỗi liên kết nội dung: các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. - Chữa: thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề “Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đưn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối”. b. - Lỗi về liên kết nội dụng: Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. - Chữa: “ thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện: “ Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật …” 2. Bài tập 4. Lỗi liên kết về hình thức. a. - Lỗi: Dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất. - Cách sửa: Thay đại từ nó bằng đại từ chúng b. - Lỗi: Từ văn phong và từ hội trường không cngf nghĩa với nhau trong trường hợp này. - Cách sửa: Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng. 3. Bài tập: Viết đoạn văn. Viết đoạn văn kể buổi sinh hoạt lớp. Lời của thầy Buổi sinh hoạt cuối tuần thật căng thẳng, chả là lớp bị nhắc nhở là trực tuần không sạch rồi còn bị thầy cô phê bình là không chuẩn bị bài … dẫn đến là kết quả thi đua thấp. Các thành viên trong lớp cứ đổ lỗi cho nhau không ai chịu trách nhiệm về mình. Cuối cùng thầy chủ nhiệm phải lên tiếng nhắc nhở: “Lớp bị hạ thi đua cũng chưa phải vấn đề quan trọng, mà quan trọng hơn vẫn là ý thức của mỗi chúng ta có biết lỗi mà sửa chữa không. Biết sửa lỗi là chúng ta đang lớn lên, không biết sửa lỗi là chúng ta đang hạ thấp danh dự của chính mình. Các em có hiểu không? Tất cả mọi người đều nín lặng trước lời nói của thấy. Bỗng nhiên, Hưng đứng lên nói với thầy và các bạn: “Em có lỗi vì em còn hay ngủ trong giờ học để thầy cô nhắc nhở. Em xin hứa từ nay trở đi em không ngủ trong giờ học nữa”. Thế là các bạn bị mắc lỗi đều đứng lên hứa với thầy sửa chữa khuyết điểm. Thầy khen Hưng đã dũng cảm nhận lỗi trrước. Còn tôi cảm thấy không khí trong lớp nhẹ hẳn đi. Thật không có gì tốt hơn khi ta tự ý thức được mình. Củng cố (3P) Nhắc lại nội dung ôn tập. Dặn dò.(1P) - Học nội dung. - Chuẩn bị: Ôn tập cách làm bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí. V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tuần 24.doc