Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 22
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
1. Kiến thức
- Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2. Kỹ năng
- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3. Thái độ: Tích cực học tập và rèn luyện sử dụng thành phần biệt lập trong nói hoặc viết.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy.
1. Ổn định(1)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Kiểm tra (0)
Câu hỏi:
3. Bài mới
a. Giới thiệu (1P)
Tuần 22 Ngày soạn: 17/01/2014 Tiết thứ: 22 Ngày dạy: 19/01/2014 Bài: ÔN TẬP THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Mục tiêu - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 1. Kiến thức - Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán. - Công dụng của các thành phần trên. 2. Kỹ năng - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu. - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 3. Thái độ: Tích cực học tập và rèn luyện sử dụng thành phần biệt lập trong nói hoặc viết. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Soạn bài III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề … IV. Tiến trình giờ dạy. Ổn định(1) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Kiểm tra (0) Câu hỏi: Bài mới Giới thiệu (1P) Chúng ta vừa học khởi ngữ trong câu, hôm nay ta nghiên cứu thành phần khác của câu: Các thành phần biệt lập! Các hoạt động THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I 10P Thế nào là thành phần tình thái? Thế nào là thành phần cảm thán? Cho học sinh nêu ví dụ minh họa Nhận xét hạt động của học sinh I. Phần lý thuyết 1. Thành phần tình thái. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu. 2. Thành phần cảm thán. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói. HOẠT ĐỘNG II 29P Cho học sinh làm bài tập Viết đoạn văn có chứa từ tình thái và cảm thán? Cho học sinh vận dụng kiến thức đã học về giá trị của tiếng nói văn nghệ để và nọi dung vừa học làm bài Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1: a. Có lẽ - tình thái b. Chao ôi- cảm thán c. Hình như - tình thái d. Chả nhẽ - tình thái 2. Bài tập 4: Nếu chưa đọc “Đồng chí” thì có lẽ chưa hiểu hết được tình đồng chí là thế nào. Nó không giải nghĩa như từ điển mà nó bắt nguồn từ sự rung cảm của những người lính đồng cảnh ngộ. Họ có chung lý tưởng và từ đó họ gắn bó với nhau như máu thịt. Chính vì hiểu và thông cảm mà họ động viên nhau, chia xẻ khó khăn, thổ lộ cho nhau nghe từ tình cảm sâu kín. Và cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. Củng cố(3P) Nhắc lại nội dung bài học Dặn dò.(1P) - Làm bài tập. - Chuẩn bị: Ôn tập về một vấn đề tư tưởng đạo lí. V. Rút kinh nghiệm. Duyệt tuần 22
File đính kèm:
- Tuần 22.doc