Giáo án Dạy thêm Ngư văn 9

A.Tổ chức lớp:Sĩ số-9A6: 9A7:

B.Kiểm tra: Vở ghi của học sinh

C.Bài mới:

I. Chương trình Ngữ văn 9:

1. Phân phối chương trình ngữ văn 9: ( G/v giới thiệu)

- PPCT: 5 tiết/ tuần (thông thường 2 tiết VB, 1 tiết T.Việt,2 tiết TLV)

- G/v giới thiệu nội dung chương trình Ngữ văn 9 cho H/s nghe

 - G/v hướng dẫn học sinh ghi vở, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập

2. Chương trình tự chọn Ngữ văn 9: (G/v dạy xây dựng chương trình thông qua BGH)

- Thời lượng: 1 tiết / tuần

- Chương trình bám sát SGK, đi sâu, những bài tập khó trên cơ sở đó có nâng cao phù hợp với khả năng của đối tượng học sinh

- Chủ yếu là bài tập rèn kĩ năng

- Tích hợp rèn kĩ năng cả ba phân môn: Văn bản – Tiếng Việt – Làm văn

 song chú trọng phân môn làm văn để đáp ứng yêu cầu của học sinh

 

doc153 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Dạy thêm Ngư văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghệ
 (Nguyễn Đình Thi)
A . Mục tiêu.
 H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác giả Nguyễn Đình Thi và văn bản : Tiếng nói của văn nghệ
Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập 
C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B
 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập 
 3. Bài mới 
?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi
? Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm
 HS đọc các yêu cầu của bài tập 
Bài 1 
a- 3câu
b- phân tích
c- trong lòng…..được nữa.
bài 2. 
a- câu dài, dùng phép liệt kê, nhiều cụm c-v
b- diễn đạt nhiều ý, câu văn nhịp điệu, thể hiện được cảm xúc tuôn trào của người viết
c- Hs tự lấy vd
d- Thể hiện tâm hồn tác giả, mang đến cho người đọc bao hiểu biết ,rung động mới mẻ, giúp người đọc hiểu thêm chính mình.
Câu 3. Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
Tác phẩm đã ca ngợi những tình cảm tốt đẹp của con người :
+ Tình làng xóm 
+ Tình thương của Lão Hạc với con trai
+ Tình cảm của Lão Hạc với con chó Vàng
=> Từ đó , kháI quát giá trị của tác phẩm văn chương với người đọc
I.Kiến thức cần nắm vững
1, Tác giả:SGK-t16
2, Tác phẩm: SGK – t 16
- Nội dung của văn nghệ
- Tác dụng của văn nghệ
II. Bài tập .
Bài 1. Đọc đoạn trích từ” Nguyễn Du viết…hay Tôn- xtôI “SGK t13 và trả lời câu hỏi
A, Đoạn văn có mấy câu?
B, Đoạn văn lập luận theo cách nào?
C, ý nào là kết luận của đoạn văn?
Bài 2: Đọc đoạn trích từ “ Chúng ta nhận của những nghệ sĩ….tâm hồn chúng ta nữa?
A, Đặc điểm của câu văn trên là gì? 
B, Tácdụng của cách đặt câu đó? 
C, Hãy lấy ví dụ chứng tỏ đó cũng là 1 đặc điểm về hành văn của Nguyễn đình Thi trong văn bản :Tiếng nói của văn nghệ?
D, Em hiểu ý câu văn trên ntn?
Câu 3: Hãy phân tích một tác phẩm để làm rõ ý sau : Văn học phản ánh tình cảm tốt đẹp của con người.
 4 Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập 
 -Chuẩn bị ôn tập văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thể kỉ mới .
 **************************************
 Tuần 22- Tiết 22 Chuyên đề văn bản
 văn bản: Chuẩn bị hành trang 
 vào thế kỉ mới
 ( Vũ Khoan )
A . Mục tiêu.
 H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác giả Nguyễn Đình Thi và văn bản : Tiếng nói của văn nghệ
Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập 
C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B
 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập 
 3. Bài mới 
 ?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Vũ Khoan
? Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm
HS đọc các yêu cầu của bài tập
2a: CáI mạnh của con người VN là cần cù ,sáng tạo nhưng cũng có mặt trái là hay làm tắt , không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ
2b.
Bài 3: 
LĐ: Lớp trẻ VN…kinh tế mới
 Lcứ 1: Hành trang quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân con người
1.Con người bao giờ cũng là động lực phát triển củalịch sử.
 2. Thời kì kinh tế tri thức phát triển, vai trò của con người càng nổi trội
Lcứ 2: Bối cảnh nền kinh tế thế giới…
1. Sự giao thoa giữa các nền kinh tế
2. Ba nhiệm vụ
Lcứ 3: 
 1. Người VN thông minh… thực hành
 2. Người VN cầncù …khẩn trương
 3. Người VN có tinh thần đoàn kết….cuộc sống
 4. quen với bao cấp…
I.Kiến thức cần nắm vững
1, Tác giả:SGK-t29
2, Tác phẩm: SGK – t 29
II. Bài tập 
Bài 1.Đọc đoạn trích: cần chuẩ bị….điểm yếu của nó SGKt 27 và trả lời câu hỏi
 a- Luận cứ “ bối cảnh thế giới….của đất nước “ được làm rõ bởi mấy ý? 
b- câu văn” làm lên sự nghiệp….của nó” giữ vai trò gì ?
Bài 2. Đọc đoạn trích : CáI mạnh của con người VN… ..ghê gớm” SGKt 28 và trả lời câu hỏi
a- Tóm tắt điểm Những điểm mạnh- yếu….thế kỉ mới
mạnh- yếu thứ 2 của người VN bằng1 câu.
b- Để làm rõ luận cứ này , tác giả đã nêu dẫn chứng bằng cách nào? 
 Bài 3. Hãy thêm các ý nhỏ cho từng luận cứ để có dàn bài chi tiết
 1.Con người bao giờ cũng là động lực phát triển củalịch sử.
 2. Thời kì kinh tế tri thức phát triển, vai trò của con người càng nổi trội
 3. TG khoa học phát triển như huyền thoại…. sâu rộng
 4. Người VN thông minh… thực hành
 5. Người VN cầncù …khẩn trương
 6. Người VN có tinh thần đoàn kết….cuộc sống
 7. bản tính thích ứng …nế nghĩ
 8. nước ta phải giảiquyết3 nhiệm vụ
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập 
 -Chuẩn bị ôn tập văn bản: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La- phông -ten.
 ***********************************************
Tuần 23- Tiết 23 Chuyên đề văn bản
 văn bản: Chó Sói và Cừu 
 trong thơ ngụ ngôn của La- phông -ten.
 ( Tú Mỡ –dịch) 
A . Mục tiêu.
 H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về văn bản : Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông -ten.
Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập 
C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B
 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập 
 3. Bài mới 
?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả H. Ten
? Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm
? Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
HS đọc các yêu cầu của bài tập
I.Kiến thức cần nắm vững
1, Tác giả:SGK-t240
2, Tác phẩm: SGK – t 240
Tác giả đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác của nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩa riêng của nghệ sĩ.
II. Bài tập
Bài 1.Vấn đề đưa ra để bàn luận trong văn bản Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông –ten là gì?
Hình tượng chó sói trong thơ La phông ten
Hình tượng cừu non trong thơ La phông ten
Nghệ thuật miêu tả chó sói và cừu non trong thơ La phông ten
Hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông –ten
Bài 2: Điền từ, cụm từ vào sơ đồ để làm rõ trình tự phân tích trong mỗi phần của văn bản Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông -ten.
Phần1
……………
…………..
Hình tượng cừu qua ngòi bút của laphông ten
Của Laphông ten
…………….
Chó sói qua ngòi bút của Buy- phông
……………
 Gợi ý:Phần 1: Cừu non dưới ngòi bút của La phông ten-> Cừu non qua ngòi bút của Buy phông -> Hình tượng cừu qua ngòi bút của laphông ten
 Phần 1: Hình tượng chó sói qua ngòi bút của laphông ten-> Chó sói qua ngòi bút của Buy- phông-> Chó sói qua ngòi bút của laphông ten
 Bài 3: Từ bài nghị luận phân tích đánh giá hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten, nhà nghiên cứu H.Ten cho ta hiểu nhiều điều ,nhưng điều nào là quan trọng nhất?
 ( Đặc trưng của sáng tác NT là mang dấu ấn sáng tạo,tư tưởng của tác giả.)
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập 
 -Chuẩn bị ôn tập văn bản:Con cò( Chế Lan Viên)
 ***************************
Tuần 24- Tiết 24 Chuyên đề văn bản
 văn bản: Con cò
 ( Chế Lan Viên)
A . Mục tiêu.
 H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về văn bản : Con cò( Chế Lan Viên)
 Rèn kĩ năng phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng trong văn bản thơ .
 Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập 
C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B
 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập 
 3. Bài mới 
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chế Lan Viên
? Trình bày những hiểu biết của em về văn bản : Con cò
? Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
HS đọc các yêu cầu của bài tập
I.Kiến thức cần nắm vững
1, Tác giả:SGK-t247
2, Tác phẩm: SGK – t 247
+Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của con người 
+ Tác giả vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc
II. Bài tập
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng
 1. Nhận xét nào đúng với hình tượng trung tâm của bài thơ :Con cò 
 A- Hình tượng Con cò được gợi từ ca dao
 B- Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao
 C- Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
 D- Hình ảnh con cò trong ca dao đã được nhà thơ phát triển nghĩa biểu tượng để ca ngợi tình mẹ con *
 2. Đề tài của bài thơ Con cò là gì ?
 A- Tình yêu quê hương, đất nước
 B- Tình yêu cuộc sống
 C- Tình mẫu tử *
 D- Lòng nhân ái.
 Bài2: Hình ảnh con cò xuyên suốt bài thơ nhưng người đọc vẫn thấy nổi bật hai chủ đề : tình mẹ con và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi con người. 
 Em có đồng ý với nhận xét đó không ? Vì sao ?
Bài3: Hình ảnh trong câu thơ : Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
 Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
 đẹp và hay ntn?
 Gợi ý: đó là hình ảnh đẹp và lãng mạn, lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, trong mơ con vẫn thấy hình ảnh con cò.Con có giấc mơ đẹp .Lời ru của mẹ đã nâng đỡ tâm hồncon. Cánh cò trở thành một hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập 
 -Chuẩn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn nghị luận
Tuần 19- Tiết 19 
 Chữa bài kiểm tra học kì 1
A. Mục tiêu.
 HS ôn tập ,củng cố kiến thức học kì 1.
 Thấy được những ưu ,nhược điểm trong nhận thức của mình từ đó có phương hướng cho học kì 2
 Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
 Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
B. Chuẩn bị. 
 + Đề bài kiểm tra học kì 1.
 + Đáp án bài kiểm tra học kì 1
C. lên lớp
 I. Tổ chức: 9A 9B
 II. Kiểm tra: Không
 III. Bài mới: 
 GV treo bảng phụ ghi đề kiểm tra học kì 1 
 HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì 1.
 HS thảo luận cách làm bài- GV nêu đáp án- HS chữa bài
 Đề bài.
Câu 1 ( 2 điểm)
Cho 2 câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
A, Chỉ ra sự khác nhau của hai hình ảnh Mặt trời trong 2 câu thơ trên.
B, Kể tên các biện pháp tu từ từ vựng đã học.
Câu 2 ( 2 điểm)
 Trong bài thơ “ Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: 
 Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
 Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
 Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Vì sao ở 2 câu thơ dưới tác giả dùng từ “ ngọn lửa” mà không nhắc lại “ bếp lủa”?
 Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?
 Câu 3( 6 điểm)
 Em hãy giới thiệu về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

File đính kèm:

  • docGiao an day them Ngu van 9.doc
Giáo án liên quan