Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 1, 2, 9, 10
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
-Cũng cố nắm vững khái niệm về văn thuyết minh,các kiểu bài thuyết minh,các phương pháp thuyết minh,bố cục
-Viết được đoạn văn thuyết minh,bài văn thuyết minh
II.Chuẩn bị
GV:GA,tham khảo thêm tư liệu về văn thuyết minh
HS:Xem lại kiến thức lớp 8
III.Tiến trình
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:(1)Văn bản thuyết minh các em đã được học ở lớp 8 để khắc sâu hơn về kiến thức chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp văn bản này
b.Các hoạt động
TUẦN 1,2 Tiết 1-2 ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Cũng cố nắm vững khái niệm về văn thuyết minh,các kiểu bài thuyết minh,các phương pháp thuyết minh,bố cục -Viết được đoạn văn thuyết minh,bài văn thuyết minh II.Chuẩn bị GV:GA,tham khảo thêm tư liệu về văn thuyết minh HS:Xem lại kiến thức lớp 8 III.Tiến trình 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a.Giới thiệu bài:(1)Văn bản thuyết minh các em đã được học ở lớp 8 để khắc sâu hơn về kiến thức chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp văn bản này b.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1(14) Thế nào là văn bản thuyết minh? Có các kiểu văn bản thuyết minh nào?Cho mỗi kiểu một đề bài minh họa? Trong văn thuyết minh yêu cầu về tri thức ra sao? Lời văn phải như thế nào? Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp? Để làm tốt bài văn thuyết minh cần có những cách làm nào? Trong bài văn thuyết minh có yếu tố miêu tả,biểu cảm,kể chuyện không?Vì sao? Bài văn thuyết minh bố cục gồm mấy phần?Nội dung của từng phần? Muốn viết tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì? HĐ 2(30) Kiểu bài thuyết minh này là gì? Để thuyết minh về kính cần phải làm gì? Hướng dẫn cho HS tự lập dàn ý Chia nhóm cho HS thảo luận lập dàn ý về kính đeo mắt Quan sát các nhóm thảo luận Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận GV chốt lại phần dàn ý (41) Cho HS làm việc cá nhân viết bài về kính đeo mắt Nội dung phải đảm bảo bố cục gồm 3 phần Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp GV quan sát HS làm Từng em lên trình bày thuyết minh về kính đeo mắt Cả lớp,lắng nghe và nhận xét về bài thuyết minh (có đảm bảo bố cục không,phương pháp…) Những hạn chế của bài thuyết minh Đối với bản thân em đã viết được bài văn thuyết minh kết hợp được các biện pháp nghệ thuật hay chưa? Còn những hạn chế nào cần phải khắc phục? GV nhận xét,bổ sung Cho phù hợp hơn Về bài văn thuyết minh Giới thiệu đặc điểm tính chất,nguyên nhân của các hiện tượng,sự vật trong tự nhiên,XH(bằng cách trình bày,giới thiệu,giải thích) -Một đồ vât,động vật -Danh lam thắng cảnh -Thể loại văn học -Người(danh nhân,người nổi tiếng… Trả lời Rõ ràng,dễ hiểu,vừa đủ giản dị và hấp dẫn.. -Nêu định nghĩa,giải thích -Liệt kê -So sánh,đối chiếu Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh,xác định rõ phạm vi kiến thức… Trả lời -MB:giới thiệu khái quát về đối tượng -TB:trình bày chi tiết,rõ ràng về đối tượng -KB:thái độ của người viết đối với đối tượng Trả lời Một đồ dùng -Cần quan sát -Tìm hiểu…. Các nhóm tiến hành thảo luận lập dàn ý về kính đeo mắt Cùng trao đổi đóng góp ý kiến Lần lượt cử các đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình Tiết 2 Dựa vào dàn bài viết thành bài văn thuyết minh Viết theo những suy nghĩ,cảm xúc,lựa chọn ngôn ngữ phù hợp gần gũi,dễ hiểu…. Trình bày cá nhân về bài thuyết minh Bộc lộ suy nghĩ cá nhân về bài viết của mình Trả lời cá nhân,góp ý bổ sung Dựa vào bài viết để trả lời Lắng nghe I.Lí thuyết 1.Khái niệm văn bản thuyết minh 2.Các kiểu đề văn thuyết minh -Giới thiệu một loài hoa,loài chim,loài thú -Thuyết minh một phương pháp(các món ăn,đồ chơi,trò chơi…) 3.Các phương pháp thuyết minh -Phân loại,phân tích -Nêu ví dụ -Dùng số liệu(con số) 4.Bố cục -MB -TB -KB II.Bài tâp. Thuyết minh về kính đeo mắt 1. Dàn ý -MB giới thiệu về kính -TB +Kính là vật dụng cần thiết cho con người +Cấu tạo của kính +Tác dụng +Cách sử dụng và bảo quản 2.Viết bài 3.Trình bày a.Đọc b.Nhận xét -Ưu điểm -Nhược điểm 3.Cũng cố,dặn dò(4) GV:Tại sao sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn thuyết minh? HS:Đọc và xem lại bài các phương châm hội thoại Ký duyệt tuần 1,2 Tuần 9,10 Tiết 9,10 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: Giúp hS - Củng ốc và khắc sâu các kiến thức về Tiếng Việt từ bài 4 đến bài 7 - Có ý thức sử dụng các kiến thức trong giao tiếp và trong làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Xem, chuẩn bị các kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH: Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: 1’ Để giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức, từ đó vận dụng các kiến thức sao cho phù hợp. Chúng ta cùng tìm hiểu các tiết học về ôn tập hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: 20’ ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Lấy ví dụ cho mỗi cách dẫn? Hoạt động 2: 30’ ? Có mấy cách phát triển từ vựng? Lấy ví dụ minh họa ? Tìm 1 số từ mới và giải thích? ? Số từ ngữ ta mượn của tiếng nào nhiều nhất? Vẽ sơ đồ về sự phát triển của từ vựng? Hoạt động 3: 15’ ? Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có đặc điểm gì? Lấy một số ví dụ về thuật ngữ trong các môn học? Hoạt động 4: 15’ ? Muốn trau dồi vốn từ ta làm cách nào? TL: - Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ( Trong dấu ngoặc kép) VD: Lê – nin nói: “ Học, học nữa, học mãi” - Dẫn gián tiếp: Tuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp ( Không đặt trong dấu ngoặc kép) VD: Lê – nin có nói một câu để khuyên rằng Học, học nữa, học mãi TL: Có hai cách phát triển từ vựng - Phát triển nghĩa theo hai phương thức chuyển nghĩa + Ẩn dụ + Hoán dụ VD1: Chân * Chân tay: Nghĩa gốc * Chân mây: Nghĩa chuyển ( Ẩn dụ) * Có chân trong đội bóng ( Hoán dụ) - Phát triển số lượng từ ngữ + Tạo từ ngữ mới VD: Cơm bụi, Cường đô la, bàn tay vàng.. + Mượn tiếng nước ngoài VD: Thâm, hoa, ghi đông, pi đan… Vẽ vào vở TL: - Thuật ngữ là những khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong văn bản khoa học công nghệ - Đặc điểm + Tính đơn nghĩa + Không mang sắc thái biểu cảm TL Danh từ, Thuật ngữ, đường trung trực, phân số, sự thụ phấn, gió lào, lực đẩy.. TL: - Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ - Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết I. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ( Trong dấu ngoặc kép) VD: Lê – nin nói: “ Học, học nữa, học mãi” - Dẫn gián tiếp: Tuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp ( Không đặt trong dấu ngoặc kép) VD: Lê – nin có nói một câu để khuyên rằng Học, học nữa, học mãi II. Sự phát triển của từ vựng - Phát triển nghĩa theo hai phương thức chuyển nghĩa + Ẩn dụ + Hoán dụ VD1: Chân * Chân tay: Nghĩa gốc * Chân mây: Nghĩa chuyển ( Ẩn dụ) * Có chân trong đội bóng ( Hoán dụ) - Phát triển số lượng từ ngữ + Tạo từ ngữ mới VD: Cơm bụi, Cường đô la, bàn tay vàng.. + Mượn tiếng nước ngoài VD: Thâm, hoa, ghi đông, pi đan… III. Thuật ngữ: - Thuật ngữ là những khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong văn bản khoa học công nghệ - Đặc điểm + Tính đơn nghĩa + Không mang sắc thái biểu cảm VD: Danh từ, Thuật ngữ, đường trung trực, phân số, sự thụ phấn, gió lào, lực đẩy.. IV. Trau dồi vốn từ - Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ - Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết Củng cố: 5’ Nhắc lại các kiến thức đã học? Dặn dò: 1’ Học bài, khắc sâu kiến thức cơ bản? Xem các bài tập trong SGK Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ký duyệt tuần 9,10
File đính kèm:
- TIẾT 1,2..doc