Giáo án Tự chọn lớp 7- Tuần 27 tiết 26 : các bài toán về đơn thức
I .MỤC TIÊU
- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn,
- Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK – giáo án.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ
3. Bài mới:
Ngày soạn: 1/3/2014 Ngày dạy: Tuần: 27 Tiết 26 : CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC I .MỤC TIÊU - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức. II. Chuẩn bị: - GV: SGK – giáo án. - HS: SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyêt (10’) (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời) a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. Hoạt động 2: Vận dụng (30’) - Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. ? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 ta làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm. - Các nhóm làm bài vào giấy. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào. - HS: + Nhân các hệ số với nhau + Nhân phần biến với nhau. ? Thế nào là bậc của đơn thức. - HS: Là tổng số mũ của các biến. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện I/ Lý thuyết: ĐƠN THỨC : Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến, hoặc tích giữa các số và các biến Đơn thức thu gọn : Bậc của đơn thức : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0. Là tổng các số mũ của tất cả các biến. Lưu ý : Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Nhân hai đơn thức : Quy tắc : Ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. II/ Vận dụng: Bài tập 1 Tính giá trị biểu thức: 16xy5-2x3y HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức ta có: Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau: Đơn thức có bậc 11 Đơn thức bậc 10 BÀI 3 tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 , y = -1 A= x5y – x5y + x5y = ()x5y = x5y Khi x = 1 , y = -1 : A = 15.(-1) = BÀI 4 : Tính giá trị của biểu thức C tại x = 0,5 , y = -2 C = 9x2y3 + 5x4y3- 3x4y3 – 4x4y3 Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1, y = -1 : A = x2y3 – x2y3 + x2y3 + 5 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - làm bài tập: BÀI 1 : tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được A = ( x4y3 ). ( x6y5 ) BÀI 2 : cho đơn thức : B = 5x4y3(-2 x2y4)(-6x2y3) a) tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được b) tính giá trị của đơn thức tại x = 1 , y = -1 Kiểm tra, ngày 8/3/2014.
File đính kèm:
- tuan 27- tct7.docx