Giáo án đại số 7 năm học: 2013 – 2014

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỉ, biết số hữu tỉ được viết dưới dạng với .

2. Kĩ năng: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bàng nhau; so sánh hai số hữu tỉ

3. Thái độ : Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS

- GV: bảng phụ ghi bài tập.

- HS bảng nhóm.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra: (không) GV giới thiệu chương trình môn đại số 7; một số yêu cầu để học tốt bộ môn.(5’)

2.Bài mới:

 

doc137 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 7 năm học: 2013 – 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Hs hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày:
Gọi thời gian xe I đi là x(h)
 và thời gian xe II đi là y(h)
 Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x giờ
Xe I đi với vận tốc 40 km/h hết giờ
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ ngịch, ta có:
Quãng đường AB là : 60.1 = 60km
Hs nhận xét, sửa chữa sai xót nếu có.
3. Hướng dẫn học ở nhà:(5')
-Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II SGK
 - làm lại các dạng bài tập
 - Chuẩn bị thi học kì I. Bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y biết: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
Ngày soạn: 11/12/2013 Ngày dạy: 14/12/2013
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 -Tiếp vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải một số bài toán thực tế,làm thành thạo bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
 - Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
 * Trọng tâm: Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải một số bài toán thực tế
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ 
-HS: ôn tập theo HD, bảng nhóm
III. Kế hoạch bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ( 7 phút).
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv
-Nêu t/c của dãy tỷ số bằng nhau?
- Nêu t/c của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch ?
Gv cho Hs nhận xét, cho điểm miệng.
Hs nghe câu hỏi của gv
1 Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét câu trả lời của bạn, sửa chữa sai xót nếu có.
2. Bài mới ( 37 phút)
1. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải một số bài toán thực tế
Gv đưa đề bài trên bảng phụ
Bài 1. Một miếng đất hình chữ có chu vi bằng 70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng. Tính diện tích miếng đất này
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
Gv y/c Hs hoạt động cá nhân
-Sau đó gọi 1HS lên bảng giải.
Gv cho Hs nhận xét bài giải và cho Hs chốt lại pp làm
Gv đưa bài toán 2 trên bảng phụ
Bài 2. Số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Biết số học sinh giỏi khối 6 nhiều hơn khối 9 là 6 học sinh. Tính số học sinh giỏi mỗi khối.
-Gv yêu cầu một HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét, sửa sai, đánh giá cho điểm
H: Em có thể thay đổi đề toán để có kết quả tương tự không?
H: Em nào có thể ra một bài toán khác tương tự không?
2. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
Bài tập : Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Gv cho học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
GV Y/c Hs nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
Hs đọc đề bài tập 1
Hs tóm tắt bài toán
Hs làm việc cá nhân, 1 Hs lên bảng trình bày: Gọi chiều dài và chiều rộng của miếng đất là x, y (m).(x,y >0)
 theo bài ta có: 
 2(x+y) = 70 => x+y = 35
 => 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
=> x = 3.5 = 15 ; y = 4.5 = 20
 Vậy chiều dài và chiều rộng của miếng đất là 15m, 20m.
Hs nhận xét bài giải , chốt lại pp làm.
Bài 2. Hs làm việc cá nhân, 1Hs lên bảng làm
Gọi số học sinh giỏi mỗi khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d( a,b,c,d Z) 
Theo bài ta có: và a- d = 6
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
=> a = 9.2 = 18 ; b = 8.2 = 16
 c = 7.2 = 14 ; d = 6.2 = 12
Vậy số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 18, 16, 14, 12( học sinh) 
Hs nhận xét, sửa chữa sai xót nếu có.
Hs có thể lấy VD có nội dung khác có KQ
2. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Học sinh chú ý theo dõi.
Bài tập Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62  ; b = 31.3 = 93  
 c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại pp
3.Hướng dẫn học ở nhà(1 phút)
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên. Giờ sau thi học kì I
Ngày soạn: 16/12/2013
Ngày dạy: 19/12/2013 
Tiết 38 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm đồ thị của hàm số trình bày được cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
	- Kỹ năng: HS vẽ được hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). 
	- Thái độ: tích cực, cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
GV- Bảng phụ ghi ?1, ?2
HS- Thước thẳng, com pa
III. Kế hoạch bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đưa bài tập ?1 lên bảng phụ
(GV bố trí hs làm phù hợp để giữ lại khi giảng bài)
-GV nhận xét và cho điểm HS
- 1 HS lên bảng , hs cả lớp làm ra nháp
a) A(-2; 3) B(-1; 2) 
C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b)
 nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa nếu có.
2. Bài mới ( 30 phút)
1. Đồ thị hàm số là gì 
GV: Các điểm A, B, C, D, E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số 
y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
- GV: vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1, ta phải làm những bước nào?
Gv cho Hs chốt lại cách vẽ điểm
2. Đồ thị của hàm số y = ax(a0).
-Xét hàm số y = 2x, 
có dạng y = ax với a = 2
- Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y)
-Chính vì hàm này có vố số cặp số (x, y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số đó
- Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số nằy các em hãy hoạt động nhóm làm ?2
( GV đưa lên bảng phụ)
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
GV nhấn mạnh: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
 GV đưa lên màn hình một mặt phẳng toạ độ biểu diễn các cặp điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x( số điểm tăng lên)
- Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị của hàm số y = ax(a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- GV treo bảng phụ nội dung ?4
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
* Nhận xét :sgk
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
Hs giữ nguyên hình kiểm tra bài cũ
Hs đọc đ/n Sgk
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
2. Đồ thị của hàm số y = ax(a0).
HS:- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
 - Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số đó
Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
- Hs làm ra bảng phụ
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- HS nhắc lại kết luận sgk
- HS: ta cần xác định 2 điểm thuộc đồ thị
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
-HS đọc nhận xét sgk
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3)
3. Luyện tập, củng cố ( 7 phút)
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
Gv y/c lớp 7a làm chọn vẹn bài , lớp 7b chỉ cần vẽ 2 hàm số
Hs nhận xét bài làm và chốt lại pp làm
4.Hướng dẫn học ở nhà( 1 phút)
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
Ngày soạn:20/12/2013 Ngày dạy: 23/12/2013
Tiết 39: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0) vẽ đồ thị hàm số; xác định hệ số a.
- Kĩ năng: HS vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0), kiểm tra được một điểm thuộc hay không thuợc đồ thị hàm số. Làm thành thạo Bt 42,43;45 SGK. 
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
 HS: bảng nhóm, thước thẳng	
III. Kế hoạch bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ( 10 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x và đồ thị hàm số y = 4x trên cùng một hệ trục toạ độ
H:-Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
 - Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
- HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x và đồ thị hàm số y = -3x trên cùng một hệ trục toạ độ
H:-Đồ thị hàm số y = f(x) là đường như thế nào?
 - Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
Gv cho Hs nhận xét và cho điểm miệng
H/s1, 2: Thực hiệntrên cùng mặt phẳng tọa độ và trả lời câu hỏi.
Hs nhận xét bài làm của hai bạn
2. Luyện tập ( 34 phút)
BT 41 (tr72 - SGK) 
? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x
A; B; C(0;0)
- GV hướng dẫn Hs làm phần a
- GV Y/c 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C. Hs cả lớp thực hiện cá nhân
- Yêu cầu HS minh hoạ bằng hình vẽ
Gv cho Hs nhận xét và sửa chữa sai xót nếu có.
BT 42 (tr72 - SGK) 
Gv y/c Hs đọc đề bài
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì.
- GV hướng dẫn học sinh trình bày.
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét.
- GV kết luận phần b
- Tương tự học sinh tự làm phần c
GV cho Hs nhận xét và chốt lại pp làm.
BT 43 (tr72 - SGK)
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
- GV cho Hs hoạt động cá nhân
Cho Hs kiểm tra chéo kết quả trong bàn.
 Y/c 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính.
Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa sai xót nếu có và chốt lại phương pháp làm bài.
BT 45 (tr72 - SGK)
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài
? Nêu công thức tính diện tích 
- GV kiểm tra quá trình làm của học sinh
Chốt lại PP làm dạng toán:
- Xác định a của hàm số y = ax (a0)
- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không

File đính kèm:

  • docGiao an toan 7 hay Lang Giang BG.doc
Giáo án liên quan