Giáo án Tự chọn lớp 7- Tiết 34: nghiệm của đa thức một biến
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm nghiệm của đa thức một biến
2.Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới:
Ngày soạn:26/4/2014 Ngày dạy: Tuần: 35 Tiết 34: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm nghiệm của đa thức một biến 2.Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Lí thuyết. GV hệ thống lí thuyết. I. Lí thuyết - Số x = a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0 - Một đa thức khác đa thức không có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, …. hoặc không có nghiệm. - Một đa thức bậc n có nhiều nhất là n nghiệm. Hoạt động 2: Bài tập GV đưa ra bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức. 2 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm vào vở. ? Đa thức đó cho có những nghiệm nào? GV đưa ra bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao? HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 3: x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? Tại sao? HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 4. ? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào? GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng đơn giản II.Bài tập Bài tập 1: Giải f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2 f(0) = 02 - 0 = 0 f(1) = 12 - 1 = 0 f(2) = 22 - 2 = 2. Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1. Bài tập 2: Giải P(-3) = -24 P(-2) = - 6 P(-1) = 0 P(0) = 0 P(1) = 0 P(2) = 6 P(3) = 24 Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x). Bài tập 3: x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0. Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a)3x - 9 3 b) - 3x - - c) - 17x - 34 - 2 d) x2 - x 0; 1 e) x2 - x + f) 2x2 + 15 vô nghiệm 4.Củng cố : - Để xét xem x = a có là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: + Thay x = a vào đa thức + Thực hiện tính f(a) + Nếu f(a) = 0 Þ x = a là nghiệm của f(x) Nếu f(a) ¹ 0 Þ x = a không là nghiệm của f(x) - Cách tìm nghiệm của đa thức: Cho đa thức bằng 0 Þ giải bài toán tìm x 5.Hướng dẫn về nhà : Bài 1: Kiểm tra xem trong các số -2; -1; 2; 1; 3; -4 số nào là nghiệm của đa thức: F(x) = 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + 3 Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức : a) f(x) = 2x + 5. c) h(x) = 6x – 12. b) g(x) = -5x - . d) k(x) = ax + b (với a, b là các hằng số) Kiểm tra, ngày 3/5/2014
File đính kèm:
- tuan 35-tct7.docx