Giáo án Tự chọn lớp 7- Tiết 27: quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác

I. Mục tiêu

- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke

- HS: SGK, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 7- Tiết 27: quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/3/2014
Ngày dạy: 
Tuần: 28
Tiết 27: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke
- HS: SGK, dụng cụ học tập.	
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (7’) Lý thuyết
Phát biểu định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác?
 Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận?
- GV lưu lại phần kiểm tra bài cũ trên bảng 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
Hoạt động 2: (35’) Vận dụng:
- Cho1 học sinh đọc bài toán
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên trình bày.
? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì.
- Ta so sánh với 
? Tương tự em hãy so sánh AD với BD.
- 1 em trả lời miệng? 
So sánh AD; BD và CD.
I- Lý thuyết:
II- Bài tập:
Bài tập 1
GT
ADC; 
B nằm giữa C và A
KL
So sánh AD; BD; CD
A
C
D
B
- GV yc HS đọc đề bài.
Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC ở D. So sánh AD, DC.
GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD =HD.
* So sánh BD và CD
Xét BDC có (GT) 
 (vì )
 BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
* So sánh AD và BD
vì (2 góc kề bù)
Xét ADB có 
 AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Từ 1, 2 AD > BD > CD
Vậy Hùng đi xa nhất, Thắng đi gần nhất.
Bài 2(Bài 6 SBT /24):
Kẻ DH ^BC ((HÎBC)
Xét ABD vuông tại A và ADH vuông tại H có:
AD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ADB=HDB (ch-gn)
=> AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta lại có:
DCH vuông tại H
=> DC > DH (2)
Từ (1) và (2) => DC > AD
4.Củng cố:
GV yêu cầu HS phát biểu các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.
- Làm bài tập 11, 12 (tr25-SBT)
 Kiểm tra, ngày 15/3/2014.

File đính kèm:

  • docxtuan 28-tct7.docx
Giáo án liên quan