Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 67: Cân bằng hóa học

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết được thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.

2 .Kỹ năng:

- HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa – tơ – li –ê để làm chuyển dịch cân bằng.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

GV: Giáo án

HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

 - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.

IV.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3.Nội dung:

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 67: Cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết TTKB
Sĩ số
Tên HS vắng
Tiết 67: CÂN BẰNG HOÁ HỌC 
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	
- HS biết được thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
2 .Kỹ năng: 
- HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa – tơ – li –ê để làm chuyển dịch cân bằng.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Giáo án
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3.Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1:
GV trình bày về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch như SGK.
/ Các ví dụ về phản ứng một chiều:
NaOH + HCl" NaCl +H2O
S + O2 " SO2
GV nhấn mạnh thêm: Trong phản ứng một chiều (một chiều thuận: vt ) , một hoặc các chất này chuyển hoàn toàn thành chất kia ( dùng mũi tên một chiều để chỉ chiều phản ứng)
HS xem ví dụ SGK và rút ra câu kết luận về 2 khái niệm: phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch.
HS tự liên hệ và lấy các ví dụ khác về 2 loại phản ứng này.
GV trình bày: Ở điều kiện thường:
2 phản ứng:
Cl2 + H2O " HCl + HClO và 
HCl + HClO " Cl2 + H2O xảy ra đồng thời. Viết gộp 2 phản ứng lại ta có: 
- Dùng mũi tên thuận nghịch để biểu diễn phương trình
HĐ 2:
GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
HS tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
GV phân tích phản ứng:
 H2 (k) + I2 ( k) 2HI ( k)
Ban đầu: vt = vn = 0
Bắt đầu: vt > vn (do nồng độ H2 và I2 cao)
Sau đó: vt( dần và vn & dần 
 ( do nồng độ HI t tăng dần)
Sau một thời gian: vt = vn = a ( không đổi) lúc này gọi là cb hoá học.
GV nhấn mạnh thêm: Trong phản ứng thuận nghịch: các chất này không chuyển hoá thành các chất kia và ngược lại.
HĐ 3:
GV: Hướng dẫn HS phân tích thí nghiệm hình 7.5 (sách giáo khoa)
Dưới tác dụng của nhiệt độ đã có sự chuyển dịch cân bằng tại ống nghiệm a:
+ Tại 2 ống ban đầu:
2NO2 (k) ĩ N2O4
- Khi t0 giảm NO2 phản ứng tạo N2O4 nhiều hơn ( Vt >Vn), làm cho nồng độ NO2 giảm và nồng độ N2O4 ( không màu) tăng, nên ống (a) có màu nhạt hơn ống (b). Vậy ống (a) đã có sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
GV yêu cầu HS dựa vào SGK đưa ra kết luận :
HS quan sát và chú ý nghe GV giới thiệu TN.HS dựa vào SGK đưa ra kết luận :
I.Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bàng hoá học:
1. Phản ứng một chiều.
Ví dụ:
2KClO3 KCl + O2
KClO3 chuyển thành KCl và O2 mà KCl không chuyển thành KClO3, Vậy:
Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng một chiều.
2. Phản ứng thuâïn nghịch.
Ví dụ:
Cl2 + H2O HCl + HClO
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng hoá học xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau (chiều thuận vt và chiều nghịch vn).
3. Cân bằng hoá học.
Xét phản ứng thuận nghịch:
H2 (khí) + I2 ( khí) 2HI ( khí)
Bđ: 0,500mol/l 0,500mol/l 0 mol/l
P/ứ: 0,393mol/l 0,393mol/l 0,786mol/l
Trạng thái cb: (0,107 mol/l 0,107mol/l) còn lại, 0,786mol/l
Vậy: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Ở trạng thái cân bằng các chất vẫn luôn luôn có sự chuyển hoá đồng thới từ chất này sang chất kia và ngược lại; vì vậy, gọi cân bằng hoá học là cân bằng động.
II.Sự chuyển dịch cân bằng hoá học:
1. Thí nghiệm:
 + Quá trình tiến hành và quan sát hiện tượng ( Xem sơ đồ TN và trình bày của GV).
+ Phản ứng: 
 2NO2 (k) N2O4
Có sự chuyển dịch cân bằng hoá học khi có sự thay đổi nhiệt độ.
2. Định nghĩa.
 Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do sự tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
4.Củng cố: Bài 1 sgk
5.BTVN: 2,3 sgk

File đính kèm:

  • doct67-hoa10.doc