Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 34: Ôn tập học kì I (Tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp HS nắm vững kiến thức chương 6
2.Kĩ năng: Làm các dạng bài
3.Thái độ: Làm các em tin tưởng và yêu thích bộ môn hóa
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án,các dạng bài tập
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 6
III.Phương pháp:
Dẫn giảng, vấn đáp ,lấy ví dụ cụ thể
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết TTKB Sĩ số Tên HS vắng Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II(tiếp) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững kiến thức chương 6 2.Kĩ năng: Làm các dạng bài 3.Thái độ: Làm các em tin tưởng và yêu thích bộ môn hóa II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án,các dạng bài tập 2.Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 6 III.Phương pháp: Dẫn giảng, vấn đáp ,lấy ví dụ cụ thể IV. Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ Nội dung bài mới Hoạt đông của thầy và trò Nội dung HÑ 1: GV: Cho HS caâu hoûi traéc nghieäm vaø höôùng daãn HS laøm HS: Theo doõi vaø laøm baøi HÑ 2: GV: Cho HS ñeà baøi vaø cuûng coá HS: Laøm baøi Câu 1: Chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H2S. B. S8 C. Al2S3. D. SO2 . Câu 2: Hợp chất nào sau đây của nguyên tố nhóm VIA với kim loại có đặc tính liên kết ion không rõ rệt nhất ? A. Na2S. B. K2O C. Na2Se D. K2Te. Câu 3: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là : A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các cặp chất sau : 1) HCl và H2S 2) H2S và NH3 3) H2S và Cl2 4) H2S và N2 Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là: A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4) . Câu 5: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl Câu 6 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 : A. Không có hiện tượng gì cả . B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan . C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan. D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt . Câu 29: Trong các chất dưới đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H2S B. S8 . C. Al2S3 D. SO2. Câu 7: hidro peoxit là hợp chất : A. Vừa thể hiện tính oxi hóa,vừa thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa . C.Chỉ thể hiện tính Khử. D. Rất bền. Câu 8: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A.Dung dịch có màu vàng nhạt. B. Dung dịch có màu xanh . C.Dung dịch có màu tím. D.Dung dịch trong suốt. Câu 9: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột . 4.Củng cố: Câu 1: Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây : A. Kim loại. C. Dung dịch KI. B. Phi kim. D. Mẫu than còn nóng đỏ . Câu 2: Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là: A. Dd Ca(OH)2. B. Dd thuốc tím (KMnO4). C. Nước Brôm D. Cả B và C. 5.BTVN: Ôn tập toàn bộ chương tốc độ phản ứng
File đính kèm:
- t34-tchoa10.doc