Giáo án Hóa học 10 - Tiết 07 – Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

* HS hiểu trong n.tử, e chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ n.tử.

* HS hiểu cấu tạo vỏ n.tử, lớp, phân lớp e. số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.

2. Về kĩ năng: HS biết làm bài tập liên quan đến lớp, phân lớp e, số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.

3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: Soạn giáo án, sách bài tập, sách giáo viên.

HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ

III. PHƯƠNG PHÁP

GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác.

HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra.

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 07 – Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 07 – Bài 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
* HS hiểu trong n.tử, e chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ n.tử.
* HS hiểu cấu tạo vỏ n.tử, lớp, phân lớp e. số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.	
2. Về kĩ năng: HS biết làm bài tập liên quan đến lớp, phân lớp e, số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án, sách bài tập, sách giáo viên.
HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP
GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác.
HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
1
2. Vào tiết dạy mới
Như ta đã biết lớp vỏ n.tử là các e. vậy e đứng yên hay chuyển động như thế nào, hôm nay ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo lớp vỏ n.tử sẽ hiểu rõ hơn.
2
NỘI DUNG BÀI DAY
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CÁC E TRONG
- Tốc độ chuyển động: rất nhanh
- khu vực: quanh hạt nhân
- Quỹ đạo: không xác định
=> Vùng chuyển động của các e gọi là vỏ n.tử
II. LỚP E VÀ PHÂN LỚP E
1. Lớp e
Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Thứ tự lớp
1
2
3
4 
Tên lớp
K
L
M
N 
2. Phân lớp e 
* Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.
* Các phân lớp được kí hiệu s, p, d, f
* Số phân lớp trong mỗi lớp = số thứ tự lớp đó.
III. SỐ E TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP VÀ MỘT LỚP.
1. Số e tối đa trong mỗi phân lớp
Phân lớp
s
p
d
f 
Số e tối đa
2
6
10
14 
* phân lớp bảo hòa: phân lớp có đủ số e tối đa
2. Số e tối đa trong mỗi lớp
Lớp
Các p.lớp
Sự phân bố e
E tối đa
1
1s
1s2
2
2
2s, 2p
2s2 2p6
8
3
3s, 3p, 3d
3s2 3p6 d10
18
4
4s, 4p, 4d, 4f
4s2 4p6 4d10 4f14
32
n
ns, sp, 
ns2 np6 nd10
2n2
 * Lớp e bảo hòa là lớp có đủ số e tối đa
Hãy xác định số lượng các loại hạt của mỗi n.tử
Xác định số lớp e và vẽ ra mô hình n.tử 
Ở nguyên tử Neon (Ne
Số n = 20-10=10
Số p = số e = 10
Có 2 lớp e: 2, 8
HĐ1: Khảo sát sự chuyển động của các e
GV: Cho HS xem anh mô hình n.tử của Rơ-dơ-pho và kết hợp SGK yêu cầu học sinh tìm hiểu các đặc điệm chuyển động của e như : tốc độ, khu vực, quỹ đạo.
HS: Trả lời
- Tốc độ chuyển động: rất nhanh
- khu vực: quanh hạt nhân
- Quỹ đạo: không xác định
GV: Kết luận về lớp vỏ eNhưng các e được phân bố xung quanh hạt nhân như thế nào?
HĐ2: Tìm hiểu về sự phân bố các e trong n.tử
GV: Yêu câu HS đọc sách tìm thông tin, căn cứ vào đâu mà người ta phân chia các e theo từng khu nhóm khác nhau? khi nào thì các e được xếp thành 1 lớp, 1 phân lớp? kí hiệu, tên gọi?
HS: Trả lời
-Căn cứ vào mức năng lượng của các e
* Các e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp trên cùng một lớp (1, 2, 3, 47)
* Trong mỗi lớp, các e có mức n.lượng bằng nhau thì xếp cùng một lớp ( s, p d, f)
 HĐ3: Tìm hiểu số e tối đa trong từng phân lớp – lớp.
HS: Tìm hiểu trong SGK
GV: hỏi HS lấy ví dụ: Lớp 2 có tên gì? Số phân lớp trong lớp 2? Số e tôi đa 
=> lớp 2 tên L có 2 phân lớp S và p
- Phân lớp S chứa tối đa 2 e 2s2
- Phân lớp p chứa tối đa 2 e 2p6
Số e tối đa trong lớp 2 là 8
HS: là bài tập tiếp theo: 
Ở nguyên tử Nhôm (Al)
N = A – Z = 27-13 =14
Số n= 14 
Số p = số 3 = Z = 13
có 3 lớp e: 2, 8, 
Ở nguyên tử Clo (Cl)
Số n = 35-17=18
Số p = số e = 17
Có 3 lớp e: 2, 8, 7
5
7
7
15
3. Củng cố và mở rộng
GV hỏi, HS trả lời các câu sau:
Đặc điểm chuyển động của các e?
Lớp e – phân lớp e là gì? 
Số e tối đa trong mỗi phân lớp – lớp?
Cấu tạo nguyên tử:
Hướng dẫn làm một số bài tập SGK
7
4. Dặn dò
Về nhà làm các bài tập SGK, học kĩ bài
Đọc trước bài tiếp theo.
1
V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc7. b4 Cấu tạo vỏ NT.doc