Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Chuyên đề 1: Lý thuyết về chương Cấu tạo nguyên tử

I/ Mục tiêu bài học:

 1/ Về kiến thức: HS nắm vững:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các loại hạt p , n , e .

- Khái niệm nguyên tố hoá học và đồng vị ? Biết cách tính nguyên tử khối trung bình của các đồng vị?

- Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu

 2/ Về kỉ năng: rèn luyện kỹ năng tư duy, phán đoán và so sánh

 II/ Chuẩn bị:

 + HS ôn tập các kiến thức đã học

 + GV chuẩn bị câu hỏi

 III/ Các bước lên lớp:

1.ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Phối hợp trong giờ

3.Nội dung bài mới.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Chuyên đề 1: Lý thuyết về chương Cấu tạo nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¬n Al, yÕu h¬n P
Si cã tÝnh phi kim m¹nh h¬n Ge, yÕu h¬n C
Bµi 5:
 Nguyªn tè X hỵp víi H cho hỵp chÊt XH4 . Oxit cao nhÊt cđa nã chøa 53,3% oxi vỊ khèi l­ỵng.
Hái sè khèi cđa X
X lµ nguyªn tè nµo
BL:
 V× X hỵp víi hi®ro cho hỵp chÊt XH4 nªn X théc nhãm IVA. Oxit cao nhÊt cđa nã sÏ lµ XO2. Theo bµi ra ta cã.
 x = 28(u)
VËy x lµ Si( A= 28)
Chuyªn ®Ị 3: LI£N KÕT HO¸ HäC
Tiết 7: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Giúp học sinh nắm vững thế nào là cation,anion, liên kết ion
2.Kĩ năng:
 Viết phương trình cho nhận electron,
II. Chuẩn bị:
GV: Bài tập
HS: Ơn tập kiến thức bài liên kết ion
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm
Ion,cation,anion.
Thế nào là liên kết ion? Cho ví dụ
HS: Trả lời.
Hoạt động 2:
GV: Cho đề bài gọi hs lên bảng chữa rồi củng cố
HS: Lên bảng làm bài
I.Lý thuyết:
1.Ion
2.Cation.
3.Anion.
4.Liên kết ion
II.Bài tập.
Bài 1:
Viết cấu hình electron của các ion sau: Na+, Ca2+,Al3+, Br-,S2-,P3-
BL:
Na+ : 1s22s22p63s1
Ca2+ 1s22s22p63s23p64s2
Al3+, 1s22s22p63s23p1
Br- 1s22s22p63s23p63d104s24p5
S2- 1s22s22p63s23p4
P3-1s22s22p63s23p3
Bài 2:
Viết phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau: Na+, Ca2+,Al3+, Ba2+,Br-,S2-,P3-
BL:
Na -> Na+ + 1e
Ca -> Ca2+ + 2e
Al -> Al3+ + 3e
Ba -> Ba2+ + 2e
Bài 3: Xác định số proton,electron, nơtron của các ion sau: Na+, Ca2+,Al3+, Ba2+,Br-,S2-,P3-
BL:
Ion
proton
Electron
Na+
11
10
Ca2+
20
18
Al3+
13
10
Ba2+
56
54
Br-
35
36
S2-
16
18
P3-
15
16
Bài 4: 
Trong các hợp chất sau đây chất nào chứa ion đa nguyên tử? Kể tên các ion đa nguyên tử.
H3PO4, Na2SO4, NH4NO3, Ba(OH)2
BL:
PO4-,SO42-, NH4+, NO3-, OH-
Tiết 8: LIÊN KẾT ION
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:Củng cố các khái niệm về liên kết hoá học, qua đó HS có thể so sánh, đối chiếu để rút ra sự giống nhau và khác nhau về nguyên nhân hình thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị và bản chất của mỗi loại liên kết.
2/ Về kỉ năng: 
+Rèn luyện kỉ năng viết công thức electron, công thức cấu tạo thông qua t những chất hay gặp như: H2, O2, N2, H2O, HCl, CO2, NH3, CH4, C2H6
+ Vận dụng hiệu độ âm điện để xác định một cách tương đối về loại liên kết
II/ Phương pháp: thảo luận, nêu vấn đề và giải quyết vần đề
III/ Chuẩn bị:
- HS ôn lại các công thức đã học ở cấp II
IV.Các bước lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV hệ thống hoá kiến thức cơ bản:
+ Sự hình thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ?
+ Liên kết ion ? Liên kết cộng hoá trị ? 
+ Công thức electron và công thức cấu tạo:
Những electron có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hoá học gọi là electron hoá trị
Công thức electron là công thức dùng các dấu chấm biểu diễn các electron xung quanh nguyên tử tham gia liên kết.
+ Hiệu độ âm điện: ()
- : LKCHT không cực
- : LKCHT có cực
- : LK ion
+ HS biểu diễn quá trình hình thành ion dương , ion âm
+HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
+HS vận dụng viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2, O2, H2O, CH4, CH3Cl, NH3
Hoạt động 2: GV nêu bài tập bổ sung và yêu cầu hs làm rồi chữa.
HS:Lên bảng là bài tập
I.Lý thuyết:
1.Biểu diễn quá trình hình thành ion dương , ion âm
2.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
3.Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2, O2, H2O, CH4, CH3Cl, NH3
Lưu ý: Hiệu độ âm điện giữa kim loại và phi kim mà lớn hơn 1,7 thì chắc chắn liên kết có bản chất ion. Nhưng điều đó không đúng với liên kết giữa phi kim với phi kim
VD: HF có hiệu độ âm điện 3,98-2,2=1,78 nhưng bản chất là liên kết cộng hoá trị có cực
II.Bài tập:
Bài 1:Dùng bảng độ âm điện, hãy sắp xếp theo thứ tự giãm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau:
 NaBr, MgO, CaO, AlCl3, CH4
Bài 2:Xác định số proton, số elcctron, số nơtron của các ion sau: 
Số proton
Số electron
Số nơtron
11
10
12
8
10
8
13
10
14
16
18
16
12
10
12
17
18
18
5.BTVN:Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2 ; O2 ; H2O ; NH3 ; CH4 ; CO2 ; H2S ; PH3 ; CH3Cl ; C2H4
Chuyên đề 4: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 8: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ	
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:Củng cố kiến thức về hoá trị và cách xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố 
2/ Về kỉ năng:Rèn luyện kỉ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố
II/ Phương pháp:vấn đáp
III/ Chuẩn bị:HS ôn tập các khái niệm về hoá trị, cách xác định số oxi hoá của một nguyên tố
IV/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nêu cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và trong hợp chất cộng hoá trị ?
Hoạt động 2:Xác định cộng hoá trị của của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O, CH4, HCl, NH3, Cl2, H2S, SiH4, P2O5, Cl2O7, SO3
Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nêu các qui tắc xác định số oxi hoá ?
Aùp dụng:
 Xác định số oxi hoá của N, Cl , S , Mntrong các hợp chất sau
a/ HNO3 ,NO2 ,N2O5 ,NH3 , NO , NH4NO3
b/ HCl,HClO, HClO2, HClO3, HClO4
c/ S , H2S , H2SO4 , SO2 , SO3 
d/ MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO4
Hoạt động 4: GV nêu đề bài tập:
Đốt cháy chất X bằng lượng O2 vừa đủ thu được hổn hợp gồm khí CO2 và khí SO2 có tỉ lệ mol là 1: 2. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử, viết công thức electron và công thức cấu tạo của X ?
+ Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó
+ Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố trong phân tử và gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó.
+ Gọi HS lên bảng thực hiện
+ GV sữa sai
+ Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
+ GV sữa sai
Giải:
. Như vậy công thức đơn giản nhất của X phải là CS2 và công thức tổng quát là ( CS2)n.
Ta có: ( 12 + 32 . 2) < 29 . 3 = 87
à n chỉ có thể bằng 1 và phân tử không thể có oxi vì :
 MC + 2 MS + MO = 12 + 64 + 16 > 87.
Vậy công thức phân rtử của X là CS2 ( Cacbon đisunfua)
Công thức electron: 
Công thức cấu tạo: S=C=S
Tiết 9:	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:Tiếp tục củng cố kiến thức về số oxi hoá và phương pháp cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron
2/ Về kỉ năng: rèn luyện kỉ năng cân bằngphản ứng
II/ Phương pháp: thảo luận, nêu vần đề và giải quyết vấn đề
III/ Chuẩn bị:HS ôn tập các qui tắc xác định số oxi hoá, các bước cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron
IV/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại các qui tắc xác định số oxi hóa ?
+ HS lên bảng thực hiện
+ GV sửa sai
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hoá , chất khử ?
Hoạt động 3:GV nêu một số phương trình phản ứng, yêu cầu HS nhận biết phản ứng oxi hóa khử
Hoạt động 4: GV yêu cầu HS nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử ?
+HS lần lượt lên bảng thực hiện cân bằng và xác định chất oxihoá, chất khử ?
+ GV sửa sai
HS: vận dụng qui tắc, xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
a/ NO , NH3 , NO3-, NO2 , N2 , N2O5, HNO3
b/ S , H2S, SO3, H2SO3,SO42-, SO2
c/ HCl, Cl2, HClO3, HClO, NaClO3, Cl2O7
d/ Cu2+, Al3+, S2-, PO43-, CO32-, SO32-
HS phát biểu
HS nhận biết phản ứng oxi hóa khử:
a/ 4 NO2 + O2 + 2 H2O à 4 HNO3
b/ NH3 + CO2 + H2O à NH4HCO3
c/ 2NO + O2 à 2 NO2
d/ CaO + CO2 à CaCO3
e/ Cu + HNO3 à Cu(NO3)2 + NO + H2O
HS áp dụng giải các bài tập sau:
a/ Na + H2O à NaOH + H2
b/ Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + H2
c/ N2 + H2 à NH3
d/ NH3 + Cl2 à N2 + HCl
e/ SO2 + H2S à S + H2O
f/ Cl2 + H2S + H2O àH2SO4 + HCl
g/ Mg + H2SO4 à MgSO4 + S + H2O
Chuyên đề 5: NHÓM HALOGEN
Tiết 10:	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức: Củng cố kiến thức về halogen, tính chất hoá học và phương pháp điều chế clo.
2/ Về kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng giải bài tập liên quan đến phương trình phản ứng và công thức hóa học.
II/ Chuẩn bị : các bài tập ở SGK 
III/ Phương pháp:nên vần đề và giải quyết vấn đề
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1:GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm, 
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ?
Ở điều kiện thường là chất khí
 Có tính oxi hóa mạnh
Vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử
Tác dụng mạnh với nước
Câu 2: Phương trình nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng xãy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo ?
Fe + Cl2 à FeCl2
2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3
3Fe + 4Cl2 à FeCl2 + 2FeCl3
Tất cả sai
Câu 3: Trong phản ứng: Cl2 + H2O à HCl + HClO
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Clo đóng vai trò chất oxi hoá
Clo đóng vai trò chất khử
Nước đóng vai trò chất khử
Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử
Câu 4: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?
 MnO2 + 4HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O
 Mg(OH)2 + 2HCl à MgCl2 + 2H2O
 CuO + 2HCl 

File đính kèm:

  • doctu chon10 hoa.doc