Giáo án Tự chọn 9
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- KT: Củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình
- KN: Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến BĐT, BPT
- TĐ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận
II/ Chuẩn bị
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Ôn tập kiến thức về BĐT, BPT
III/ Tiến trình bài dạy:
1) ổn định: (1’)
9A:
9B:
2) Bài mới:
ra BT 3 ? Gọi 2 HSLB làm? ? Bài toán dựng hình gồm mấy bước? GV: Vì tg = đối / kề => Cạnh đối = 4, cạnh kề = 3 ? Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc vừa dựng? GV: ý b tương tự D1: Tính giá trị – CM Bài 1: Giải A = 1 + cos2 200 + . cos2 200 + 2. = 1 + cos2 200 + sin2200 = 2 Bài 2: Cho là góc nhọn, CMR: tg + cotg = Giải VP = = tg + cotg = VT ( Vì là góc nhọn nên tg + cotg > 0 ) D2: Dựng góc nhọn Bài 3: Dựng góc nhọn biết: a) tg = b) sin = Giải a) Dựng góc xOy = 900 - Trên tia Ox lấy điểm A sao cho AO = 3 - Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4 - Nối A với B => Góc OAB là góc phải dựng * CM: X ét vuông OAB có OA = 3, OB = 4 => tg OAB = b) Dựng góc xOy = 900 - Trên tia Ox lấy điểm A sao cho AO = 5 - Dựng cung tròn (A, 12 cm) cắt Oy tại B - Góc OBA là góc phải dựng BT nâng cao(Nếu còn thời gian) Cho hỡnh bờn (GV vẽ hỡnh lờn bảng) AB = 6; AC = 8; BC = 9. Tớnh x, y, h ? GV: Lưu ý ABC ko phải là vuụng ® Sử dụng định lớ Pitago vào 2 tam giỏc vuụng: AHB và AHC h2 = 62 - x2 h2 = 82 - y2 Þ 62 - x2 = 82 - y2 62 - x2 = 82 - y2 Û 36 - x2 = 64 - (9 - x)2 Û 36 - x2 = 64 - 81 + 18x - x2 Û 18x = 81 - 64 + 36 = 53 Û 3) Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại các bài tập đã chữa Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 18 LUYỆN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ Mục tiêu - KT: Ôn tập lại các pp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn. - KN: Rèn kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn thành thạo. - TĐ: Rèn tính trung thực, nghiêm túc trong học tập II/ Chuẩn bị - GV: Hệ thống bài tập - HS: Ôn tập các kiến thức liên quan III/ Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: (1’) Lớp 9A: .................................................................... Lớp 9B: .................................................................... 2) Bài mới (42’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Kiểm tra: ? Phát biểu quy tắc thế, cộng đại số ? Phát biểu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế. ? Phát biểu tóm tắt cách giải hpt bằng phương pháp cộng đại số. GV: Đưa bài tập lên bảng : Bài tập: Giải hệ pt sau bằng pp pháp thế: a); b); ? Gọi 2 HSLB làm Bài 1: Giải: Vậy hệ đã cho có nghiệm (10 ; 7). Vậy hệ đã cho có nghiệm . Bài tập: Giải hệ pt sau bằng pp cộng đại số: a) b) ? Gọi 2 HSLB làm? Bài 2: a) Vậy hệ đã cho có nghiệm (3 ; - 2). b) Vậy hệ đã cho có nghiệm (- 1 ; 0). GV: Đưa bài tập lên bảng : Bài tập: Giải hệ pt sau bằng pp đặt ẩn phụ: a) (I); b) (II) GV: Híng dÉn HS lµm Bµi 3: a) §Æt: HÖ (I) trë thµnh: VËy hÖ (I) cã nghiÖm duy nhÊt . b) §Æt: HÖ (II) trë thµnh: VËy hÖ (II) cã nghiÖm duy nhÊt Hướng dẫn về nhà (2’) Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK. Ngày soạn: 16/12/2013 Ngày giảng: 9A: 9B: TiÕt 19 LUYỆN TẬP HÌNH HỌC I. Mục tiêu - KT: Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyết cắt nhauvà các kiến thức liên quan đến đường tròn. - KN: Vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến và các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để làm bài tập. - TĐ: Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV: Compa, thước thẳng. - HS: Ôn lại các kiên thức đã học. III. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: (1’) Lớp 9A: .................................................................... Lớp 9B: .................................................................... 2) Bài mới (42’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài tập chép 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Từ điểm C bấy kì trên nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax, By tại D và E. Gọi giao điểm của AC với OD là M, của BC với OE là N. Chứng minh: a) Tứ giác CMON là hình chữ nhật b) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE Hướng dẫn: - Sử dụng t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh 2 góc:M, N vuông - Sử dụng tia phân giác của 2 góc kề bù để chứng minh góc DOE vuông - Sử dụng t/c tam giác có trung tuyến bằng nửa cạnh đáy để c/m góc ACB vuông - Sử dụng kiến thức đường trung bình của hình thang để c/m OK vuông góc với AB và suy ra AB là tiếp tuyến của đường trong tâm K đường kính DE a) Tứ giác CMON có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật b) Gọi K là trung điểm của DE. Xét tứ giác ABED có AD //BE vì cùng vuông góc với AB do Ax và By là 2 tiếp tuyến của (O) nên là hình thang. lại có: OA = OB = r KD = KE (gt) Suy ra KO là đường trung bình của hình thang nên OK // AB Þ OK ^ AB (1) DDOE vuông tại O (CMON là hình chữ nhật) OK là trung tuyến nên: OK = KD = KE (2) Từ (1) và (2) suy ra AB là tiếp tuyến của đường tròn (DE) Bài tập 45 SBT Cho DABC cân tại A, đường cao BE, AD cắt nhau ở H. Vẽ đường tròn đường kính AH. a) Chứng minh E (H) b) DE là tiếp tuyến của (H) Hướng dẫn HS vẽ hình và chứng minh: - Có thể vẽ đường tròn tâm H trước ? - Chứng minh E (H) đơn giản cho HS tự chứng minh trên lớp. - Nhắc lại dấu hiệu tiếp tuyến ® c/m góc:? để chứng tỏ DE là tiếp tuyến của (H) HDHS có thể c/m hoặc c/m cũng được DAHE có Ê = 900, AH là đường kính (H) Þ E nằm trên đường tròn tâm H. DABC cân tại A, AD là đường cao suy ra: BD = DC, DBEC vuông ở E (BE là đường cao) ED là trung tuyến nên BD = DE DOHE có OH = OE = r Þ mà (đối đỉnh) lại có: (tổng ba góc DBHD) Từ (1); (2); (3) Hay DE là tiếp tuyến của (H) 3) Híng dÉn vÒ nhµ (2’) Xem lại các bài tập đã chữa Ngày soạn: 03/01/2014 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 20 LT GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài toán bằng cách thích hợp lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. - Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập lí thuyết , thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học : 1) Ổn định: (1) Lớp 9A: .................................................................... Lớp 9B: .................................................................... 2) Bài mới (42’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Đưa ra bài 28(SGK-T22): ? Gọi 1 HSLB lập hệ pt? ? Gọi 1 HSLB giải hệ pt? ? Gọi 1 HSLB làm? - GV đưa bài 30(sgk) ?Ta gọi dữ liệu nào là ẩn?điều kiện là gì? ? Theo đầu bài ta có hệ pt như thế nào? ? Hãy giải hệ phương trình trên và kết luận bài toán? GV: Chốt lại nội dung bài Bài 28: Gọi số lớn là x,số nhỏ là y ĐK: x; y N và x>y, y>124 Theo đầu bài ta có hpt: (TMĐK) Vậy hai số cần tìm là 712 và 294 . Bài 30-(SGK) Gọi x(Km)là độ dài quãng đường AB và y(giờ)là thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 giờ trưa. Điều kiện : x>0, y>0 . Theo đầu bài ta có hệ pt: (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 350 Km. Thời điểm xuất phát của ô tô tại A là 4 giờ. 3) Hướng dẫn về nhà: ( 2) - Xem lại các bài tập đã chữa - Giờ sau luyện tập tiếp Ngày soạn: 10/01/2014 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 21 LT GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu - KT : Tiếp tục củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - KN: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - TĐ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập lí thuyết , thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học : 1) Ổn định: (1) Lớp 9A: .................................................................... Lớp 9B: .................................................................... 2) Bài mới (42’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài ?Trong bài toán có những đại lượng nào? - HS: Trong bài toán này có các đại lượng: số luống, số cây trồng trong 1 luống và số cây cả vườn - GV: Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng, nêu điều kiện của ẩn. Số luống số cây trong 1 luống Sô cây trong vườn Ban đầu x y xy ( cây ) Thay đổi 1 x+8 y-3 (x+8)(y-3) Thay đổi 2 x-4 y+2 (x-4)(y+2) - GV: Yêu cầu cả lớp làm bài ; - 1 HS trình bày - GV: Sửa hoàn chỉnh , chốt Kiến thức - GV đưa bài 39(sgk) ? Bài toán này thuộc dạng nào đã học? HS: bài toán này thuộc dạng toán phần trăm. ?Chọn ẩn và tỡm ĐK từ đú thiết lập pt,hệ pt? GV: Sửa hoàn chỉnh , chốt kiến thức GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt Bài 34 (SGK-24) Gọi x là số luống rau ; y là số cây của mỗi luống ĐK: ; x > 4 ; y > 3 Hệ phương trình: Vậy số cây cải bắp vườn nhà Lan trồng là: 50.15 = 750 (cây) 2.Bài 39 (25-SGK) Giả sử khụng kể thuế VAT,người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất,y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đú: số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất (kể cả thuế VAT) là triệu đồng,cho loại hàng thứ hai (kể cả thuế VAT) là triệu đồng. Ta cú pt: +=2,17 hay 1,1x+1,08y=2,17 Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thỡ số tiền phải trả là hay 1,09x+1,09y=2,18 Ta cú hệ: Vậy loại thứ nhất:0,5 triệu đồng,Loại thứ hai 1,5 triệu đồng. 5. Hướng dẫn về nhà (2 ) Bài tập về nhà số 37, 38, (SGK- 24, 25). Ngày soạn: 13/01/2014 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 22 LUYỆN TẬP HÌNH HỌC ( ch¬ng II ) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về đường tròn - KN: Rèn KN vẽ hình và chứng minh bài toán hình - TĐ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập lí thuyết , thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học : 1) Ổn định: (1) Lớp 9A: .................................................................... Lớp 9B: .................................................................... 2) Luyện tập (42’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài tập 86 SBT Cho (O) đường kính AB, C nằm giữa A, O. vẽ đường tròn tâm (O') đường kính CB. a) Vị trí tương đối của (O) và (O') b) Kẻ dây DE vuông góc AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? V
File đính kèm:
- tu chon toan 9 .doc.doc