Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)

- Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (b2,3) trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 số phiếu BT viết ND bài 2, 3

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc13 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 badan.
Nghề thủ công.
Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc.
không nổi bật
Chăn nuôi
Dê, bò
Trâu, bò, voi
Khai thác khoáng sản
Apatít, đồng, chì, kẽm.
Khai thác sức nước và rừng
Gỗ và lâm sản khác
Làm thủy điện
Gỗ và các loại lâm sản.
Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt và hoạt động sản xuất.
4. Vùng trung du Bắc Bộ
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Tại sao phỉa bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
- Những biện pháp để bảo về rừng?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, kết luận.
C. CỦNG CỐ- DẶN Dề:
- Địa hỡnh trung du Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ?
- Nhận xét 
- Các nhóm thảo luận cặp đôi và hoàn thành BT2, báo cáo.
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
- Rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên.
- Trồng rừng nhiều hơn, trồng cây công nghiệp dài ngày.
- Trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả
- HS nhận xét, bổ sung.
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
Tập làm văn
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. MụC tiêu :
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra.
II. đồ dùng dạy học : Giấy khổ lớn viết sẵn :
III. hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A.BÀI CŨ:
- Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu
B. BÀI MỚI: GT bài: 
Đề bài: Em và người thõn trong gia đỡnh cựng đọc một truyện núi về một người cú nghị lực, cú ý chớ vươn lờn. Em tra đổi với người thõn về tớnh cỏch đỏng khõm phục của nhõn vật đú.
Em cựng bạn đúng vai người thõn để thực hiện cuộc trao đổi trờn.
1. HD phân tích đề
- Gọi HS đọc đề bài
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
- Trao đổi về ND gì?
- Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Gạch chân dưới các từ: em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
2. HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí, nghị lực
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, cô đọng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 1 cặp làm mẫu
+ Người nói chuyện với em là ai ?
+ Em xưng hô như thế nào ?
+ Em chủ động nói chuyện hay người thân gợi chuyện ?
3. Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp
- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
+ ND trao đổi có đúng chưa? hấp dẫn không?
+ Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao? 
- GV nx, tuyên dương nhóm làm tốt
C. CỦNG CỐ DẶN Dề:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 22
- 2HS lên bảng.
- 2HS đọc.
- Giữa em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
- Về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên.
- Chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện.
- 1HS đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài.
- Vài em phát biểu
- 1 em đọc.
– VD về Bạch Thái Bưởi
+ Hoàn cảnh: mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong
+ Nghị lực: kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí
+ Sự thành đạt: chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa... là "một bậc anh hùng kinh tế"
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện trả lời.
- bố em (chị em)...
- gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)...
- Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)...
- 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn).
- 3 nhóm thực hành trao đổi.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe
Tiếng Anh
UNIT 7: MY SCHOOL SUBFECTS (L3)
GV chuyờn dạy
Thứ sỏu ngày 7 tháng 11 năm 2014
Luyện: Chớnh tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC TIấU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Làm đúng bài tập phân biệt s/x; tr/ch
II. đồ dùng dạy học : 
III. hoạt động dạy và học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A. KTBC:
- Chấm 5 vở luyện
 B. BàI MỚI:GT bài: 
 1. HD nhớ - viết
a- Tỡm hiểu nội dung
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- 4 khổ thơ cho em thấy những ước mơ gỡ của cỏc bạn nhỏ?
b- Viết các từ khó 
- GV đọc
c. HS viết bài
d- đánh giá, nhận xét
- Chấm vở 1số HS, nhận xét
2. BT chính tả
Bài 1: Điền từ cũn thiếu vào chỗ trống x hay s
- GV chữa bài, NX, tuyên dương HS
Bài 2: Điền từ cũn thiếu vào chỗ trống tr hay ch
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
 C. CỦNG CỐ- DẶN Dề
- Nhận xét tiết học
- Làm lài 1, 2
- 5HS mang vở
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Ước cõy mau lớn,ước trở thành người lớn, ước khụng cú chiến tranh
- hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy bay
- HS viết
- HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài.
- HS chữa lỗi.
- HS đọc đề bài, thảo luận N4, bỏo cỏo
Ngày ngàyáo xanh bộ đôi.của người dân trong xã .của sương muốiHọ xoay sở kiếm tìm.học từ trong sách vở.
- 2HS đọc lại đoạn văn
- HS đọc đề bài, 1HS làm bảng, lớp làm vở
Cuộc sống sẽ mãi chẳng thể khá hơn, cho đến..một điều: Trời đã ban cho chúng tôi..nàng tiên ngủ ngày đang chờ lớp trẻ chúng tôi lay thức
- 2HS đọc đoạn văn
Luyện: Toỏn
 Đề - xi - mét vuông
I. MụC tiêu: Giúp HS :
- HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
- Biết được 1dm2 = 100cm2 và ngược lại
-Làm được cỏc bài tập 
II. đồ dùng dạy học : Vở luyện
III. hoạt động dạy và học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A. KTBC:
- Làm bài 1/4 6
B. BÀI MỚI:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a, Một trăm bảy mươi đề-xi –một vuụng
b,Một nghỡn ba trăm sỏu mươi bảy đề-xi một- vuụng
c, Hai nghỡn năm trăm linh tỏm đề-xi một- vuụng
- GV NX, chữa cách viết
Bài2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- GV chấm 5 vở, nx.
Bài 3 Điền dấu ,=
- GV NX, KL lời giải đỳng
 Bài 4: Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng. 
Một hỡnh chữ nhật cú chiều dài 50cm, chiều rộng 30cm. Hỏi diện tớch hỡnh chữ nhật đú là bao nhiờu đề - xi – một vuụng?
- GV nx, chữa bài
C. CỦNG CỐ- DẶN Dề
H nờu: 1dm2 = cm2 5 000 cm2 = 50dm2
- Nhận xét 
- 3HS lên bảng giải.
H nờu yc của đề ,H lờn bảng làm
 170 dm2
 1367 dm2
2508 dm2
 - HS đọc yc đề bài, HS làm vào vở
 5 dm2 = 500 cm2 600 cm2 = 6 dm2
62 dm2 =6200 cm2 2500 cm2 25 dm2
145dm2 = 14 500cm2 8800 cm2 = 88 dm2
- HS đọc yc đề bài, HS làm vào vở
300 cm2 > 29 dm2 
805 cm2 = 8 dm25 cm2 
15 dm2 = 150 cm2 
2008cm2 < 20dm2 10cm2 
- HS đọc yc đề bài, HS làm vào vở
 B 15 dm2
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TèM HIỂU NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I.MỤC TIấU:
- HS biết ngày 20-11 là ngày Nhà Giỏo Việt Nam hay cũn gọi là ngày Hiến chương nhà giỏo.
- HS tớch cực học tập để chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam.
- HS hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11.
- Kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo.
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ
II. các hoạt động dạy học
hoạt động dạy của thầy
hoạt động học của học sinh
A. KTBC:
- Hát 1 bài về thầy cô?
B. Bài mới: Giới thiệu bài
1. ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- GV đọc lịch sử ra đời ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Ngày Nhà giáo Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
- Lễ kỉ niệm ngày Nhà giỏo Việt Nam đầu tiờn được tiến hành trọng thể ở nước ta vào ngày thỏng năm nào?
- Đõy là ngày để học sinh làm gỡ?
- Vỡ sao em phải quý trọng thầy cụ ?
- Những việc làm nào thể hiện lũng quý mến,kớnh trọng và biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo?
- Nêu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11?
Kết luận: Ngày 20-11 hàng năm, ngày lễ và cũng là ngày vui của cỏc thầy cụ giỏo, những người đó dày cụng vun đắp cho chỳng ta, ngày để chỳng ta bày tỏ lũng biết ơn đến những người cha, người mẹ thứ hai đó dạy dỗ chỳng ta nờn người.
2. Tìm hiểu về những Nhà giáo ưu tú của Việt Nam và thế giới.
- GV giới thiệu những tấm gương Nhà giáo ưu tú của Việt Nam và Thế giới.
- Chu Văn An
- Nguyễn Bỉnh khiêm
- “La Sơn Phu tử” Nguyễn Thiếp
- Nguyễn Đình Chiểu
- Lê Quý Đôn
- Khổng Tử (551–479 trước Cụng nguyờn)
- Aristotle (384–322 trước Cụng nguyờn)
Johann Amos Comenius (1592–1670)
3. Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tổ chức cho HS hát.
C. củng cố dặn dò
- Nêu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam?
- Nêu tên các Nhà giáo Ưu tú của Việt Nam?
- NX tiết học.
- VN tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ ca ngợi người thầy?
- HS hát
- HS nghe
- 20/11/ 1982 (Thụng qua quyết định 167 – HĐBT do chớnh tay Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp ký ngày 28/9/1982, ngày 20/11 hàng năm cũng được chọn trở thành ngày Nhà giỏo Việt Nam
- Lễ kỉ niệm ngày Nhà giỏo Việt Nam đầu tiờn được tiến hành trọng thể ở nước ta vào 20 /11/ 1982
- HS bày tỏ tấm lòng tri ân đến với người đã dạy dỗ mình.
- Vì thầy cô là những người dạy ta tri thức và dạy ta làm người.
- HS tớch cực học tập đạt được nhiều điểm 10, lễ phộp, võng lời thầy cụ, đú là những việc làm thiết thực để chào mừng ngày 20/11.
- Để tỏ lũng biết ơn cỏc thầy ,cụ đó dạy dỗ chỳng ta.
- HS nghe và ghi nhớ
- HS nhắc lại
- HS nt hát các bài hát về thầy cô
- HS bày tỏ tình cảm của mình với thầy cô giáo.
- HS nêu
Thứ sỏu ngày 7 tháng 11 năm 2014
Luyện: Luyện từ và câu
TÍNH TỪ
I. MỤC tiêu: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, nối được tính từ với danh từ.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A.KTBC
- Tớnh từ là gỡ?
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1: Gạch dưới cỏc từ ngữ tả màu sắc của mõy và nền trời trong cỏc cõu sau.
- Nhận xột, tuyờn dương.
- Củng cố về tớnh từ.
Bài 2: Nối cỏc danh từ với cỏc tớnh từ thớch hợp:
- Chấm, chữa.
- Củng cố danh từ, tớnh từ
C. 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 11(1).doc
Giáo án liên quan