Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng: Lớn lên, hợp lại, buồn phiền, bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau .biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Từ ngữ: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia sẻ, hợp lại.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau.

- GD HS anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

- TH: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

 

doc35 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói “Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!” Người cha bèn nói: “ ....
- Kể trong nhóm 
- Các nhóm thi kể.
- 2 HS khá kể trước lớp 
- 2 HS trả lời
=============================================
Ngày soạn: 7/12/2014 
THỨ TƯ
 Ngày giảng: 10/12/2014 
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Lồng bàn, quét nhà, bộ chuyền, quyển. Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn , đủ ý ). Trả lời được các CH trong SGK
- GD học sinh tích cực trong học tập, vận dụng vào viết thực tế báo tin, nhắn tin.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ sgk. Giấy nhỏ để h/s viết nhắn tin.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và TLCH bài: Câu chuyện bó đũa.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Hoạt động 1. Luyện đọc :
* GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn: 
- Đọc chú giải?
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
* Đọc toàn bài.
Họạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Những ai nhắn tin cho Linh? 
- Nhắn tin bằng cách nào?
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
- Chi Nga nhắn tin cho Linh những gì?
- Hà nhắn Linh những gì?
* Tập viết nhắn tin.
- Em sẽ nhắn tin cho ai? Vì sao phải nhắn tin?
- Phát giấy cho h/s thực hành nhắn tin.
- Đọc nội dung nhắn tin của mình?
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay có nội dung gì?
- Củng cố, tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
12’
10’
5’
4’
- Lớp hát
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc nối tiếp một câu, luyện đọc từ khó, câu khó 
+ Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm bài tập toán chị đã đánh dấu//
- 2 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đoạn khó
- 1 HS đọc
- Đọc nhóm 2.
- 3 nhóm cùng đọc nhắn tin 2.
- Nhận xét.
- Đọc ĐT.
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. 
- Nhắn bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh dậy. Lúc Hà đến Linh không có nhà.
- Nơi để quà sáng, các công việc cần làm ở nhà.
- Hà nhắn Linh: Hà mang hộ bộ que chuyền cho Linh mượn, mai đi học mang quyển bài hát cho Hà mượn. 
- Nêu.
- Thực hành viết nhắn tin.
- 2, 3 HS nối tiếp đọc
- Nhận xét, bình chọn.
- 2 HS trả lời.
- Nghe
-----------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT:
GV CHUYÊN DẠY
----------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Củng cố bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số; giải bài toán về ít hơn
	- Thực hiện thành thạo phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học .
	- GD HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- 4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính:
85 – 27 95 - 46
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Bài 1. Tính nhẩm (Miệng)
- HD thêm HS yếu
- Nhận xét, tuyên dương 
Bài 2. Tính nhẩm (Miệng)
- HD học sinh làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3. Đặt tính rồi tính (Cá nhân – vở)
- HD thêm HS yếu 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 (Nhóm đôi – vở)
- HD học sinh làm bài
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố, tổng kết nội dung bài.
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học 
1’
5’
1’
8’
6’
8’
7’
3’
- Lớp hát 
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- 2 HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
15 – 6 = 9 14– 8 = 6 17 – 8 = 9 
16 – 7 = 9 15 – 7 = 8 18 – 8 = 9...
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nối tiếp nêu kết quả:
15 – 5 – 1 = 9 17 – 7 – 2 = 8 
 16 – 6 = 9 15 – 9 = 8 .... 
 - Nhận xét. 	bằng 15 - 6
- 1 HS nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở:
 35 72 81
 - 7 - 36 - 9
 28 36 72 ...
- Nhận xét. 
- 2 HS đọc đề bài
Tóm tắt.
Mẹ vắt 50 lít’
Chị vắt 18 lít
 ? Lít
- Thảo luận, trình bày:
Bài giải
Số lít sữa do chị vắt là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít sữa bò
- Nhận xét
- Nghe
-------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT):
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả , làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt: l/ n; i/ iê; ăt/ ăc.
- Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 	- BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2.
 	 - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các từ: Cà cuống, niềng niễng
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
- Tìm lời của người cha trong bài chính tả?
- Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết như thế nào? 
- Lời người cha được ghi sau dấu câu gì?
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó: Lẫn nhau, sức mạnh, bẻ gãy dễ dàng . 
- Nhận xét, sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc từng câu ngắn.
 - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm, nhận xét
Hoạt động 2. HD làm bài tập:
Bài 2. Điền vào chỗ trống (Cá nhân – VBT)
- HD làm bài
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố cách viết l/ n.
- Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
3’
3’
15’
3’
6’
4’
- Lớp hát.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Nghe. 
– 2 HS đọc lại.
- Đúng như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Bài viết gồm 5 câu. 
- Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết bảng con.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- 1 H nêu yêu cầu bài 
- Làm bài, trình bày:
a) l hay n 
- Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
b) i hay iê?
- Mải miết, hiểu biết, chim sẻ điểm mười.
- Nhận xét
- Nghe
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 5 THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn 
- Gấp, cắt, dán được hình tròn, hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích, đường cắt có thể mấp mô.
- GD HS có hứng thú trong giờ học .
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Mẫu, qui trình, giấy màu, kéo, hố dán 
 - HS: Giấy thủ công, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
* Hoạt động 2. Quan sát
- Trực quan: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
* Quan sát nhận xét.
- Thao tác trên vật mẫu 
- Nhắc lại các bước gấp?
- Gấp mẫu
* Hoạt động 3. Thực hành gấp hình.
- Hướng dẫn gấp.
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Theo dõi, chỉnh sửa, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các bước gấp?
- Củng cố, tổng kết bài 
- Dặn dò HS mang đồ dùng học tập.
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
5’
18’
4’
- Lớp hát.
- HS đặt đồ dùng lên bảng.
- Ghi đầu bài
- Quan sát.
- Nhắc lại
- Thao tác gấp.(4, 5 HS lên bảng thao tác lại.)
- Độ dài bằng nhau.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- Hoàn thành và dán vở.
- Nghe
- 2 HS nêu
- Nghe
========================================
Ngày soạn: 8/12/2014
THỨ NĂM
 Ngày giảng: 11/12/2014
TIẾT 1 THỂ DỤC
TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN"
I. Mục tiêu:
	- Ôn đi thường theo nhịp. Học trò chơi "Vòng tròn"
	- Thực hiện được đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Vòng tròn"
 - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục.
 - HS: Trang phục
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại động tác đi thường theo nhịp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 
- Cho hoc sinh giãn cách đội hình cự li giãn cách 1 sải tay. GV bắt nhịp cho HS cùng hát
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng thành đội hình vòng tròn
- Xoay các khớp: hông, tay, chân.
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Ôn bài TD phát triển chung 1 lần
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đi thường theo nhịp:
GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và đi thường theo nhịp.
- Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện, GV hô cho HS tập và sửa sai cho HS.
b. Trò chơi “Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS đọc những lời vần điệu của trò chơi:
"vòng tròn, vòng tròn
Từ một(hai) vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành hai(một) vòng tròn"
Cách chơi: Khi dứt tiếng vòng tròn các em HS lập tức chuyển thành hai hay một vòng tròn (như GV hướng dẫn)
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Em nào thực hiện không đúng phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Cúi người thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm nay chúng ta đã cùng ôn lại cách đi thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn”
- Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà: - Ôn lại bài thể dục, tự tổ chức chơi trò chơi.
6 - 8 phút
2 x 8N
20- 22 phút
4 - 6 lần
1 lần
3 - 5 lần
4 - 6 phút
* * * * * *
* * * * * *
Đ H nhận lớp
ĐH khởi động.
* * * * * *
* * * * * *
ĐH ôn đi thường
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc
---------------------------------------------------------------
TIẾT 2 TOÁN
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
	- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 .
	- Vận dụng bảng công , trừ? trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
	- GD học sinh yêu 

File đính kèm:

  • docTUẦN 14 123.doc
Giáo án liên quan