Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 5

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời câu hỏi 2, 3, 4, 5)

-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.

-Giáo dục: bạn bè phải biết giúp đỡ nhau.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: bảng phụ: từ, câu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra: Trên chiếc bè.

-Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?

-Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?

 

doc31 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu gì?
-Truyện người học trò cũ ở trang nào?
-Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào?
-Mục lục sách dùng để làm gì?
-Tập tra 1 số mục lục sách khác
-GV cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi.
*HS luyện đọc.
-HS đọc – lớp đọc thầm
-Cỏ nội, truyện Phùng Quán
-HS nêu:
àMục lục: Phần ghi tên các bài, các truyện trong sách, để dễ tìm.
àTuyển tập: Quyển sách gồm nhiều bài hoặc truyện được dịch.
àHương đồng cỏ nội: Những sự vật gắn với làng quê.
àVương quốc: Nước có vua đứng đầu.
àTác giả: Người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng.
à Nhà xuất bản: Nơi cho ra đời cuốn sách.
à Cổ tích: Truyện kể về ngày xưa.
-HS đọc, mỗi em 1 mục, tiếp nối đến hết bài.
-HS đọc – Lớp nhận xét
*Cả lớp cùng thảo luận trình bày.
-7 truyện: Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội. Bây giờ bạn ở đâu. Người học trò cũ. Như con cò vàng trong cổ tích.
-Tên người viết truyện đó, còn gọi là tác giả hay nhà văn.
-Trang 52
-Quang Dũng
-Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm những mục cần đọc.
-Hoạt động nhóm (đôi)
-HS tra và trình bày.
4-Củng cố:-Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào trong sách muốn đọc truyện hay 1 mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào.
5-Dặn dò: Tập xem mục lục.
-Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn.
-------------------------------------------
 TOÁN ( 23 )
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
I-MỤC TIÊU:
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b).
-Giáo dục: cẩn thận khi vẽ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: hình chữ nhật, hình tứ giác.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Gọi nhằc lại bảng cộng 8, 9.
3-Bài mới: Hình chữ nhật, hình tứ giác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hướng dẫn hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Vẽ hình chữ nhật ABCD
 A B
 D C
-Hình có mấy cạnh? Mấy đỉnh?
-Nêu tên gọiï từng cạnh?
-Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?
-Vẽ bảng hình tứ giác CDEG
 C D
 E G 
-Hình có mấy cạnh? Mấy đỉnh?
àHình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặt biệt.
*Thực hành làm bài tập
-Bài tập 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
Lưu ý giúp HS yếu nối sao cho đúng.
-Bài tập 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác?
*HS quan sát hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh.
-Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
-Hình chữ nhật gần giống hình vuông.
- Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh.
*HS quan sát các hình ở SGK và điền phần còn thiếu: EGHI, MNHK.
-HS nối vào sách để được hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Gọi vài em đọc tên hình đã nối.
-HS nêu miệng
A. 1 B. 2 
4-Củng cố:
Gọi vài em vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác.
5-Dặn dò: làm vở bài tập.
-Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn.
-----------------------------------------------
	TĂNG CỪƠNG TỐN
ƠN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25.
-Củng cố giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Tính nhẩm
1: đặt tính rồi tính
38+15; 48+24 ; 68+13; 78+9 ; 58+26
3. Hướng dẫn học sinh làm vào vở.
Lớp 1 : 28 học sinh
Lớp 2 ; 26 học sinh
Cả hai ko7p1 có : . Học sonh ?
-Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
8+2=10 8+3=11 8+4=12 8+5=13
8+6=14 8+7=15 8+8=16 8+9=17
18+6=24 18+7=25 18+8=26 18+9=27
-Học sinh làm vào bảng con.
 +38 +48 +68 +78 +58
 15 24 13 9 26
 53 72 81 87 84
-Học sinh làm vào vở theo tóm tắt.
Bài làm
 Số học sinh cả hai lớp có là :
 28 + 26 = 54(học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
4-Củng cố- dặn dị:
MĨ THUẬT
--------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 5 )
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I-MỤC TIÊU:
-Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riwêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (Bài tập 1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (Bài tập 2).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (Bài tập 3).
-Giáo dục: Khi đặt câu thì đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Danh từ – Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm.
-Nêu 3 danh từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối.
-Gọi 2 HS lên đặt câu hỏi và trả lời.
3-Bài mới: Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài tập 1:
-Nêu yêu cầu bài?
+Cột 1 gọi tên 1 loại sự vật, chúng là danh từ chung
+Cột 2 chỉ sự cụ thể. Chúng là danh từ riêng Trường Tiểu Học Nhơn Ninh là 1 cụm từ cố định cũng được coi như 1 từ.
-Các danh từ ở cột 1 và 2: về cách viết có gì khác nhau?
+Danh từ ở cột 1 (Danh từ chung) không viết hoa.
+Danh từ ở cột 2 (Danh từ riêng) phải viết hoa.
-Bài tập 2:
-Nêu yêu cầu:
-GV cho từng nhóm trình bày.
-3 danh từ riêng là tên các bạn trong lớp.
-3 danh từ riêng là tên sông suối, kênh, rạch, hồ hay núi ở quê em.
-Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
-Nêu yêu cầu đề bài. GV cho HS đọc câu mẫu.
a)Đặt câu giới thiệu về trường em?
b)Giới thiệu môn học em yêu thích?
c)Giới thiệu làng xóm?
-GV nhận xét.
-Hoạt động nhóm (đôi)
-Nghĩa của các danh từ ở cột (1) và (2) khác nhau như thế nào?
-HS thảo luận – trình bày
-Cột 1: Gọi tên 1 loại sự vật.
-Cột 2: Gọi tên riêng của từng sự vật.
-Cột 1: Không viết hoa
-Cột 2: Viết hoa
-Hoạt động nhóm
-HS nêu
-Thảo luận – trình bày
-Bình, Tâm, Yến
-kênh Năm Ngàn, kênh Phụng Thớt.
-Hoạt động cá nhân
-HS nêu. HS đọc.
àVí dụ:
-Trường em là Trường Tiểu học Nhơn Ninh A.
-Môn Tiếng Việt là môn em thích nhất.
-Xóm em là xóm có nhiều trẻ em nhất.
-Lớp nhận xét .
4-Củng cố:
-Nêu những điều cần ghi nhớ về danh từ riêng. (Danh từ riêng phải viết hoa).
-GV cho HS thi đua viết lại danh từ riêng cho đúng: (hồ) Ba Bể; (sông) Bạch Đằng; (núi) Bà Đen; (cầu) Bông
-Tìm thêm danh từ riêng, và đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
5-Dặn dò: Xem lại bài
-Chuẩn bị: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là gì?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM CHÍNH TẢ (10 )
NS:3/9	CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM (N-V)
ND:6/9
I-MỤC TIÊU:
-Nghe- viết chính xác, tình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
-Làm được bài tập 2c, bài tập 3c.
-Giáo dục: cẩn thận khi viết.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ chép đoạn viết.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Viết bảng con: chia quà, đêm khuya.
3-Bài mới: Cái trống trường em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc bài viết củng cố nội dung.
-Bạn HS nói với cái trống trường ntn?
-Bạn HS nói về cái trống trường ntn?
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
-Đếm các dấu câu có trong bài chính tả.
-Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa?
-Yêu cầu HS nêu từ khó và luyện viết bảng con.
-GV đọc cho HS viết.
-GV theo dõi uốn nắn sửa chữa.
-Chấm một số bài.
*Luyện tập
-Bài tập 2c : Điền vào chỗ trống 
-i / iê
-Bài tập 3c: Thi tìm nhanh những tiếng có vần im và những tiếng có vần iêm
-HS đọc
-Như nói với người bạn thân thiết.
-Như nói về 1 con người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng.
-2 dấu câu: dấu chấm và dấu hỏi
-8 chữ đầu câu.
-HS nêu những từ khó, viết bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng.
-HS viết bài.
-HS sửa bài.
*Hoạt động cá nhân
 Cây bàng là nõn xanh ngời
Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiêu
 Đường xa gánh nặng sớm chiều
Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi.
-HS nêu miệng: im lặng, con chim, cây kim,  ; khiêm tốn, chiêm bao, chiếm,
4-Củng cố:
-Sửa các từ sai lại cho đúng và viết vào bảng con.
5-Dặn dò: Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đạt viết lại.
-Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn.
 --------------------------------------------------
TĂNG CƯỜNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I-MỤC TIÊU:
-Củng cố phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng 
-Củng cố đặt câu theo mẫu Ai là gì? 
-Củng cố cách sắp xếp câu thành đoạn văn.
-Giáo dục: Khi đặt câu thì đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Thảo luận nhóm tìm ghi các tên riêng vào trong giấy nháp
- Cho học sinh đại diện nhóm đọc trước lớp
- Cho học sinh viết lại một số tên riêng vừa tìm.
2. Cho HS nối câu theo mẫu câu theo kiểu Ai là gì ? 
a/Phố em 1/ là chơi nhảy dây
b/Trường em 2/là bạn Khánh linh
c/Trị chơi em thích nhất 3/là phố Đinh TH 
d/Người bạn em thân nhất 4/

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan