Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 28

I-MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch toàn bài; ngắt ngghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

-Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, ngfười đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

-Giáo dục các em siêng năng lao động, phù hợp với lứa tuổi.

II-CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra:

3-Bài mới: Kho báu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỗ chấm:
100 200 300 400 500	600
 700
110 120 130	140	150	 160
 170
*Bài tập : Viết số tròn trăm vào ô trống
 £ < 110
*Bài tập 4: Đố vui:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
-Số “ một trăm mười” viết là 10010 £ 
-Số “ một trăm mười” viết là 110 £ 
-Số gồm 1 trăm và 2 chục viết là 120 £ 
Số gồm 1 trăm và 2 chục viết là 12 £ 
4. Củng cố:
5.Dặn dò: tập làm lại ở nhà.
 	----------------------------------------------------------------------------------
THỨ TƯ
NS: 3/3 TẬP ĐỌC ( 84 )
ND:6/3	 CÂY DỪA
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
-Hiểu nội dung: cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được câu hỏi 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu).
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
-Giáo dục: chăm học.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Kho báu.
-Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?
-Theo lời cha, hai con đã làm gì?
3-Bài mới: Cây dừa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu bài thơ: Giọng nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt.
-Yêu cầu đọc từng đoạn của bài.
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
-Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn?
-Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? (HSKG)
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn.
-GV xoá dần từng dòn thơ chỉ để lại chữ đầu dòng.
-Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh.
-Luyện ngắt giọng các câu văn: 
Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ 
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/
Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.//
Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ 
Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây xanh.//
Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ 
Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.//
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
*HS đọc lại bài sau đó trả lời: 
+Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
+Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng.
+Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất.
+Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu.
-Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người, con người cũng rất yêu quí cây dừa.
+Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo.
+Với trăng: gật đầu gọi.
+Với mây: là chiếc lược chải vào mây.
+Với nắng: làm dịu nắng trưa.
+Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
-HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. 
-Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm.
-HS thi đọc nối tiếp.
4-Củng cố:
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng lại bài thơ.
5-Dặn dò: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bị: Những quả đào.
______________________________
TOÁN ( 138 )
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I-MỤC TIÊU:
-Biết cách so sánh các số tròn trăm.
-Biết thứ tự các số tròn trăm.
-Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi viết số.
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
-Viết bảng con cácsố: 10, 100, 400, 1000.
3-Bài mới: So sánh các số tròn trăm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.
-Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
-Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.
-Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
-Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn.
-200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?
-Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
-200 và 300 số nào bé hơn?
-Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của:
200 . . . 300 và 300 . . . 200
*Tiến hành tương tự với số 300 và 400
*GV liên hệ bài tập 1.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
-300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài tập 2: làm vào bảng con.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
*Bài tập 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
-Có 200
-1 HS lên bảng viết số: 200.
-Có 300 ô vuông.
-1 HS lên bảng viết số 300.
-300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông.
-300 lớn hơn 200.
-200 bé hơn 300.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 200 200
*Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300. 300 300.
-400 lớn hơn 200, 200 bé hơn 400. 400 > 200; 200 < 400.
-500 lớn hơn 300, 300 bé hơn 500. 500 > 300; 300 < 500.
*Học sinh làm vào bảng con.
-Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp.
100 300
300 > 200 700 < 800
500 > 400 900 = 900
700 500
500 = 500 900 < 1000
*Điền kết quả vào sách.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
-Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
100 200 300 400
 800 700 600 500 
900 1000 
4-Củng cố:
-Làm vào bảng con: 400. . . .600 700. . .800 500. . .500
5-Dặn dò: làm bài vở bài tập.
-Chuẩn bị: cac số tròn chục từ 110 đến 200.
________________________________
TĂNG CƯỜNG TỐN (T84)
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố các số đơn vị, chục, trăm, nghìn và biết so sánh các số 101-110.
-Củng cố viết tiếp các số từ 101 -> 110.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy – học:
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:Nối theo mẫu
Một trăm linh ba 110
Một trăm mười 103
Một trăm sáu mươi 130
Một trăm ba mươi 105
Một trăm linh năm 160
*Bài tập 2:Số ?
101 . . . . 103 . . . . 105	. . . . 
107 . . . 109 110
*Bài tập 3: , =
102103 108109 120150
104105 107106 150190
106106 104105 180180
*Bài tập 1: Nối theo mẫu
Một trăm linh ba 110
Một trăm mười 103
Một trăm sáu mươi 130
Một trăm ba mươi 105
Một trăm linh năm 160
*Bài tập 2:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
101 .102 . . 103 .104 . . 105	. .106 . 
107 108 . . 109 110
*Bài tập 3: , =
102 <103 108<109 120<150
104 106 150<190
106 =106 104<105 180=180
4. Củng cố:
5.Dặn dò: tập làm lại ở nhà.
 -----------------------------------------------
MĨ THUẬT
----------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 28 )
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
 DẤU CHẤM PHẨY
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số từ nghữ về cây cối (Bài tập 1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: để làm gì? (Bài tập 2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (Bài tập 3).
-Giáo dục: cẩn thận khi đặt dấu câu.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: bảng phụ bài tập 1, 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Nêu tên một số loài vật sống ở nước ngọt và nước mặn.
3-Bài mới: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Dấu chấm dấu phẩy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1 : làm miệng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn
àGDVSMT: chăm sóc và bảo vệ cây cối.
*Bài tập 2 : Thực hành
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 cặp lên làm mẫu.
-Gọi HS lên thực hành.
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Bài tập 3: làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu 1HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
-Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 
-Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
+Cây lương thực, thực phẩm: Lúa, ngô, sắn khoai lang, đỗ, lạc, vừng, rau muống, bắp cải, su hào, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, bí đỏ, bí đao, rau dền
+Cây ăn quả: Cam, quýt, xoài, dâu, táo, đào, ổi, na, mơ, mận, trứng gà, sầu riêng, thanh long
+Cây lấy gỗ: Xoan, lim, sến, thông, tre, mít
+Cây bóng mát: Bàng, phượng, vĩ, đa, si, bằng lăng, xà cừ, nhãn
*Dưa vào kết quả bài 1 - hỏi đáp theo mẫu.
-Người ta trồng cây bàng để làm gì?
-Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng.
-HS được thực hành theo cặp.
*Học sinh thực hành làm vào vở.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
“Chiều qua Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ 

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc