Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 12
I-MỤC TIÊU:
-Giúp các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt và thích hợp.
-Biết cách giữ gìn bàn chải của mình.
-Giáo dục: chải răng hàng ngày.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: bàn chải mới, bàn chải cũ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
-Tại sao chúng ta chải răng sau khi ăn?
-Các em sẽ chải răng vào lúc nào?
3-Bài mới: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải.
kí tham gia học ngoại khoá, lớp 2A có 13 bạn tham gia học bơi, số bạn tham gia học đàn ít hơn số bạn tham gia học bơi là 4 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn tham gia học đàn? *Học sinh làm miệng. Số bị trừ 8 57 22 64 Số trừ 5 25 15 36 Hiệu 3 32 7 28 *Học sinh thực hiện 13 13 13 13 13 - 7 - 4 - 8 - 9 - 6 6 9 5 4 7 33 43 53 63 23 - 6 - 7 - 8 - 9 - 5 27 36 45 54 18 *HS làm bài vào tập. x-8=6 b. x-7=15 c. x – 18 =24 x=6+8 x= 15+ 7 x= 24 + 18 x=14 x=22 x=42 *Học sinh làm vào vở Bài giải Số bạn tham gia học đàn là: 13 – 4 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn 4. Củng cố: 5. Dằn dò: ------------------------------------------- THỂ DỤC ( 23 ) ÔN BÀI THỂ DỤC; TRÒ CHƠI: NHÓM BA, NHÓM BẢY I-MỤC TIÊU: -Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). -Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Phần mở đầu: 5phút -Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Lớp khởi động tay, chân. 2-Phần cơ bản: 25phút. -Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. -Cách chơi: học sinh chạy theo vòng tròn, vừa chạy vừa đọc: Tung tăng múa ca nhi đồng chúng ta hợp thành nhóm ba hay là nhóm bảy. -Sau tiếng bảy các em đứng lại lắng nghe nếu nghe tiếng ba chụm lại làm 3 người, nếu là bảy chụm lại bảy người. Những em không có thì bị phạt. -Tổ chức cho học sinh chơi. -Ôn lại bài thể dục. 3-Phần kết thúc: 5phút. -Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. -Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. -Giao bài tập về nhà nhận xét giờ học. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. GV -Từ đội hình vòng tròn thu nhỏ đội hình. -Học sinh đọc vần điệu. -Tổ chức chơi. -Ôn bài thể dục. -Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. THỨ TƯ NS:21/10 TẬP ĐỌC ( 36 ) ND:24/10 MẸ I-MỤC TIÊU: -Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7 và 8 ngắt 3/3 và 3/5). -Cảm nhận được nổi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 6 dòng thơ cuối). -Giáo dục các em yêu thương, quý mến mẹ mình. II-CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Sự tích cây vú sữa. -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? -Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì? -Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? 3-Bài mới: Mẹ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Luyện đọc. -GV đọc mẫu 1 lần. Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt giọng theo nhịp 2 – 4 ở câu các câu thơ 6 chữ, riêng câu thơ thứ 7 ngắt nhịp 3 – 3. Các câu thơ 8 chữ ngắt nhịp 4 – 4 riêng câu thơ thứ 8 ngắt nhịp 3 – 5. -GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ. Hướng dẫn ngắt giọng. -Tạm chia làm 3 đoạn: +Đoạn 1: 2 dòng đầu. +Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo. +Đoạn 3: còn lại. -Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức? -Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc? -Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? -Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn? -Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ntn? =>: GD: yêu thương, quý mến mẹ. *Hoạt động 3: Học thuộc lòng. -GV cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. -Tổ chức thi đọc thuộc lòng -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: lặng, con ve, mệt, kẽo cà, quạt, giấc tròn, mệt, nắng oi, ạ ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời. -Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Thực hành đọc trong nhóm. -HS cử đại diện thi đọc. -Lặng rồi cả tiếng con ve. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi (Những con ve cũng im lặng vì quá mệt mỏi dưới trời nắng oi) -Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho con. -Mẹ được so sánh với những ngôi sao “thức” trên bầu trời, với ngọn gió mát lành. -Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn thức hàng đêm. -Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát. -Học thuộc lòng bài thơ. -2 dãy thi đua đọc diễn cảm. 4-Củng cố: -Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ? (Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tình yêu thương bao la). 5-Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ. -Chuẩn bị: Bơng hoa niềm vui ______________________________ TOÁN ( 58 ) 33 - 5 I-MỤC TIÊU: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8. -Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 -8). -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a, b). -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: -GV: Que tính, bảng ghi. -HS: que tính, bảng con. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 13 trừ đi một số: 13 - 5 -Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức 13 trừ đi một số. -Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 13 – 5. 3-Bài mới: 33 - 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Phép trừ 33 - 5 +Bước 1: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì? +Bước 2: Đi tìm kết quả. -Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách để bớt 5 que rồi báo lại kết quả. -33 que tính, bớt đi 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? -Vậy 33 - 5 bằng bao nhiêu? +Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính -Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. +Tính từ đâu sang? *Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành *Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính. *Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào tập. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý. -Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. *Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. -Hỏi: Trong ý a, b số phải tìm (x) là gì trong phép cộng? Nêu cách tìm thành phần đó. -Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. -Thực hiện phép trừ 33 – 5. -Thao tác trên que tính. (HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Cách có thể giống hoặc không giống cách bài học đưa ra, đều được) -33 que, bớt đi 5 que, còn lại 28 que tính -33 trừ 5 bằng 28 -HS thực hiện đặt tính ở bảng con. _33 3 trừ 5 không được mượn 1 chục là 5 13, 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, trả 1 28 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. *HS làm bài ở bảng con. 63 23 53 73 83 -9 -6 -8 - 4 - 7 54 17 45 69 76 *HS làm bài ở tập. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 43 -5 38 *Đọc đề bài và làm bài vào tập. -Là số hạng trong phép cộng. -Muốn tìm số hạng chưa biết trong phép cộng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. X + 6 = 33 8 + X = 43 X = 33 - 4 X = 43 - 8 X = 29 X = 35 4-Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 5 5-Dặn dò: -Chuẩn bị: 53 – 15. ________________________________ TĂNG CƯỜNG TỐN (T35) ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: -Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Củng cố tìm số bị trừ. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: 2- Bài mới: Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Bài tập 1: Tính nhẩm 13 – 1 = 13- 4= 13- 7= 13 -10 = 13 – 2 = 13- 5= 13- 8= 13 - 11= 13 – 3 = 13- 6= 13- 9= 13 -12 = *Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. a. 53 -28 b. 73 – 46 c. 83 – 29 *Bài tập 3: Tìm x a. x – 8 = 13 b. x + 8 = 13 *Bài tập 4: Quyển truyện có 43 trang, Tùng đã đọc được 28 trang. Hỏi còn bao nhiêu trang Tùng chưa đọc. *Bài tập 1: Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả. 13 – 1 = 12 13- 4= 9 13- 7=6 13 -10 =10 13 – 2 = 11 13- 5=8 13- 8=5 13 - 11=2 13 – 3 =10 13- 6=7 13- 9=4 13 -12 =1 *Bài tập 2: làm vào bảng con - 53 -73 - 83 28 46 29 25 27 44 *Bài tập 3: Tìm x a. x – 8 = 13 b. x + 8 = 13 x = 13 + 8 x = 13 – 8 x = 21 x = 5 *Bài tập 4: làm vào vở Số trang Tùng cần phải đọc là: 43 – 28 = 15 (trang) Đáp số: 15 trang 4- Củng cố: 5- Dặn dò: xem lại bài ------------------------------------------ MĨ THUẬT ------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU (12 ) TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY I-MỤC TIÊU: -Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (Bài tập 1, 2); nói được 2, 3 câu về hoạt động ủa mẹ và con được vẽ trong tranh (Bài tập 3). -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (Bài tập 4-chọn 2 trong số 3 câu). -Giáo dục các em yêu thương, quý mến mẹ mình. II-CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, tranh minh hoạ bài tập 3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong gia đình. -Gọi HS lên bảng yêu cầu nêu tên 1 số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng. Nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm giúp ông? (bài tập 2 – Luyện từ và câu, tuần 11) 3-Bài mới: Từ ngữ về tìn
File đính kèm:
- TUAN 12.doc