Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :

 1/ Giới thiệu :GV giới thiệu và ghi bảng.

 2/ Dạy bài mới:

a/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu lần 1. Phân biệt giọng giữa các nhân vật.

b/ Hướng dẫn phát âm.

+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng câu.

c/ Hướng dẫn ngắt giọng.

d/ Đọc từng đoạn:

+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc đoạn 1;2

d/ Đọc cả đoạn :

+ Tiến hành tương tự tiết trước

e/ Thi đọc giữa các nhóm.

g/ Đọc đồng thanh.

 5/ Tìm hiểu đoạn 3;4 :

6/ Luyện đọc lại truyện :

+ Gọi hs đọc theo vai. Đọc toàn bài và trả lời.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh minh hoạ trong SGK phóng lớn.
Hộp bút, bút mực.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 4 hs kể lại chuyện : Tóc bím đuôi sam.
+ Gọi hs nhận xét về nội dung, cách kể.
+ Ghi điểm cho hs.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn kể chuyện :
a/ Kể lại từng đoạn câu chuyện.
+ Hướng dẫn hs nói câu mở đầu.
+ Hướng dẫn kể theo từng bức tranh.
Bức tranh 1 : Yêu cầu quan sát và trả lời :
Bức tranh 2 :
Bức tranh 3 và Bức tranh 4 :
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Qua câu chuyện em thích nhân vật nào nhất, vì sao ? Chuyện cho em học được điều gì ?
Dặn hs về đọc lại và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung 
 Thứ tư, ngày 4 tháng 10 năm 2006
 TOÁN : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC. 
 Thời gian dự kiến40 phút
A/ MỤC TIÊU : Hình chữ nhật –hình tứ giác
Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác ( qua các hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình.
Bước đầu vẽ được hình chữ nhật, tứ giác ( nối các điểm cho sẵn trên giấy ô li).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Một số miếng bìa hình chữ nhật, hình tứ giác.
Một số vật có dạng hình chữ nhật, tứ giác.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 1 hs nêu cách đặt tính và tính 38 + 25.
+ Cả lớp đặt tính và tính ở bảng con : 
 Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Gthiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Giới thiệu hình tứ giác :
+ GV đưa ra một số đồ dùng trực quan có dạng hình chữ nhật và nêu . Đây là hcn.
 A D Đọc tên hình chữ nhật
 3/ Giới thiệu hình tứ giác;
+ Giới thiệu tương tự hình chữ nhật. 
 III/ THỰC HÀNH:
Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu
+ Đọc tên hình chữ nhật.
Bài 2 :
+ Yêu cầu hs đọc đề bài.
+ Cho hs quan sát và tô màu các hcn ở vbt.
+ GV kiểm tra một số vở để nhận xét.
Bài 3 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Muốn vẽ hình chính xác cần có những dụng cù học tập nào ?
Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy góc ? Hình tứ giác có mấy cạnh, mấy góc ?
Dặn hs về nhà làm bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
 Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2006
 TẬP ĐỌC : MỤC LỤC SÁCH.
 Thời gian dự kiến40 phút 
A/ MỤC TIÊU :
 I/ Đọc :
Đọc đúng bản Mục lục sách.
Nghỉ hơi sau mỗi cột.
Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.
 II/ Hiểu :
Các từ ngữ mới : Mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc.
Biết xem mục lục sách để tra cứu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
Quyển sách : Tuyển tập truyện thiếu nhi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
/ KTBC :
+ Gọi 3 hs lên bảng đọc 4 đoạn của bài tập đọc Chiếc bút mực.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài. Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc : 
a/ Đọc mẫu :
+ GV đọc mẫu lần 1.
b/ Luyện đọc :
+ Giới thiệu các từ ngữ cần luyện đọc và cho hs đọc
+ Giải thích các từ ngữ
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu theo thứ tự
+ Gọi 3 hs đọc toàn bài.
 3/ Tìm hiểu bài :
 Yêu cầu hs đọc thầm lại bài tập đọc. Hỏi:
Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biếtcuốn sách viết về cái gì, có những phần nào . . để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
+ Đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi và yêu cầu hs tra cứu mục lục theo yêu cầu cụ thể.
 4/ Luyện đọc lại bài.
+ Gọi 3 hs đọc lại bài và hỏi một số câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
 Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
 THỦ CÔNG : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
 Thời gian dự kiến35 phút
A/ MỤC TIÊU :
HS biết thực hiện các bước gấp máy bay đuôi rời.
Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy màu.
Qui trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ.
Giấy thủ công, kéo , bút màu, thước kẻ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC : 
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Gthiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn :
 @ Cho hs quan sát và nhận xét.
 GV treo quy trình gấp máy bay lên bảng.
 @ Hướng dẫn các bước thực hiện.
Bước 1 : Cắt tờ giấy màu hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
IIICỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs nhắc lại các bước thực hiện gấp máy bay.
Dặn về nhà học gấp và chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
 TẬP VIẾT : BÀI 5 D.
 Thời gian dự kiến35 phút
A/ MỤC TIÊU :
HS viết đúng và đẹp chữ D hoa.
Viết đúng, đẹp cụm từ Dân giàu nước mạnh.
Yêu cầu viết chữ thường cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 Bảng phụ ghi sẵn chữ D hoa trong khung chữ mẫu và cụm từ ứng dụng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GV thu vở để chấm điểm và nhận xétI/ KTBC :
+ Gọi hs lên bảng.
+ Nhận xét hs từng chữ viết.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Gthiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Dạy viết chữ hoa.
 Cho hs quan sát mẫu và hỏi:
+ GV vừa nói vừa tô trong khung chữ, chữ D hoa được viết bởi 1 nét liền gồm 1 nét thẳng đứng lượn cong 2 đầu nối liền với nét cong phải.
 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
+ Tiến hành theo các bước đã giới thiệu
+ Yêu cầu hs mở sách và đọc : Dân giàu nước mạnh . Giải thích nghĩa của cụm từ.
+ Yêu cầu hs nhận xét độ cao của các chữ.
+ Yêu cầu viết bảng chữ Dân.
 4/ Hướng dẫn viết vào vở.
+ Theo dõi hs viết bàitrong vở tập viết và chỉnh sửa cho hs.
 5/ Chấm bài :
.III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs tìm thêm các cụm từ có chữ D.
Dặn hs về nhà viết bài và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
 Thứ ba nagỳ 3 tháng 10 năm 2006
 TNXH : CƠ QUAN TIÊU HOÁ.
 Thời gian dự kiến35 phút
A/ MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có thể :
Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to.
Các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoávà tuyến tiêu hoá.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 I/ KTBC : Gọi 3 hs lên bảng trả lời các câu hỏi:
Nhận xét đánh giá.
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 Khởi động : Trò chơi: Chế biến thức ăn.
Mục tiêu : Giới thiệu bài và giúp hs hình dung một cách sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuốngdạ dày, ruột non.
Bước 1 : GV hường dẫn trò chơi gồm 3 động tác : Nhập khẩu, vận chuyển, chế biBước 2 : Tổ chức cho hs chơi
@Hoạt động 1 : Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
Mục tiêu : Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
* GV kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ơû ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
@ Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
Mục tiêu : Nhận biết trên sơ đồvà nói tên các cơ quan tiêu hoá.
Bước 1: GV nêu .
* Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột giàvà các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
@ Hoạt động 3 : Trò chơi: Ghép chữ vào hình.
Mục tiêu : Nhận biết và nhớ các cơ quan tiêu hoá.
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 : Các nhóm làm bài tập
+ Thu bài và nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
Thứ năm, ngày tháng năm 2004.
TẬP ĐỌC : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.
A/ MỤC TIÊU :
	I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài : Cái trống trường em.
Đọc đúng các từ : Trống, nằm, ngẫm nghĩ, trong, nghiêng. . .
Ngắt đúng nhịp thơ, biết nhấn giọng vào các từ gợi tả.
Hai khổ thơ đầu đọc chậm rãi, hai khổ thơ sau đọc hào hứng.
 II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ mới : Ngẫm nghĩ, giá, năm học mới.
Hiểu nội dung: Tình cảm gắn bó của các bạn hs đối với trường, lớp.
Học thuộc lòng bài thơ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn bài thơ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 hs lên bảng đọc mục lục sách và trả lời câu hỏi: 3 ;4 ; 5 trong sgk.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Gthiệu : GV giới thiệu bài và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu . GV đọc mẫu lần 1.
b/ Hướng dẫn phát âm.
+ Gạch chân dướicác từ trên bảng,yêu cầu đọc
+ Kết hợp giải nghĩa các từ :
 Ngẫm nghĩ : Suy nghĩ kĩ lưỡng.
 Giá trống : Đồ dùng để đặt trống lên.
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng câu, GV theo dõi chỉnh sửa.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
+ Hướng dẫn ngắt một số câu khó.
d/ Luyện đọc từng khổ và cả bài.
+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc theo nhóm
e/ Thi đọc và đọc đồng thanh.
+ Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_5_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan