Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

TIẾT 2 + 3 TẬP ĐỌC

BÀ CHÁU

( Phương thức tích hợp MT : Trực tiếp )

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng: nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm; nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng .

- Hiểu từ: Đầm ấm , sung túc

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý báu hơn vàng bạc, châu báu.

- GD h/s lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

- TH: GD học sinh tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa cây xoài?
- Quả xoài chín có mùi vị, màu sắc như thế nào?
- Giảng: Đậm đà
- Tại sao mẹ lại chọn 
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
- TH: Ban nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông , bạn nhỏ thấy yêu quí cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.
- Qua bài đọc con hiểu được điều gì?
*Luyện đọc lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài?
- Củng cố nội dung bài.
- Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1’
5’
1’
12’
10’
7’
5’
- Lớp hát.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu, luyện đọc từ khó, câu khó:
+ Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.//
- 3 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đoạn khó
+ Ăn quả xoài cát / chín trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.// ...
- 1 HS đọc
- Đọc nhóm 3.
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm bài.
- Cuối đông, hoa nở trắng cànhtừng chùm quả to đung đưa theo gió.
- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc đẹp quả lại to.
- Nghe 
- Để tưởng nhớ đến ông, biết ơn người trồng cây cho con cháu ăn quả.
- Vì xoài cát vốn đã thơm ngon bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỷ niệm về người ông đã mất.
* Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ .
- 3 nhóm đọc nối tiếp các đoạn.
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 HS nêu
- Nghe
------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT:
GV CHUYÊN DẠY
--------------------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN
32 - 8
I. Mục tiêu:
	- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32-8; biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8; biết tìm số hạng của một tổng 
	- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia làm thành thạo các dạng toán trên.
	- GD HS yêu thích môn học óc tư duy toán,vận dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
	- 3 bó QT 1 chục và 2 QT rời
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- KT bảng 12 trừ của 1 số HS
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung 
Hoạt động 1. Bài toán:
- Lấy 3 bó QT và 2 QT rời. GV nêu đề toán. Cô có 32 QT cô bớt đi 8 QT. Hỏi cô còn mấy QT?
- Muốn biết cô còn mấy QT ta làm như thế nào?
- Ghi bảng 32 - 8 = ?	
- Nhận xét và nêu ra cách tính thông thường: muốn bớt 6 QT nữa. Như vậy phải tháo 1 bó để có 10 QT, rồi bớt 6 QT còn 4 QT 3 chục bớt 1 chục còn 2 chục, 2 chục gộp với 4 còn 24 QT . Vậy 32 - 8 = 24 QT
- Tự đặt tính và tính .	
Hoạt động 2. Thực hành
Bài 1. Tính (Cá nhân – phiếu học tập)
- HD thêm HS yếu
- Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. (Bảng con)
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3. Bài toán
- HD HS tóm tắt
Tóm tắt
Hoà có : 22 nhãn vở
Cho bạn : 9 nhãn vở
Hoà còn : ... nhãn vở ?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4. Tìm x (Bảng con)
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nếu lại cách tính 32 – 8?
- Củng cố, tổng kết nội dung bài.
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
8’
8’
7’
6’
4’
4’
- Lớp hát.
- 3 H đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số .
- Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài.
- Làm phép tính trừ, lấy 32 - 8
- Thao tác trên QT và đưa ra kết quả cách làm.
- Đưa ra nhiều cách tính khác nhau.
- Tự đưa ra cách đặt tính và tính.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 5 H làm bảng lớp, lớp làm phiếu
 52 82 22 62 42
- 9 - 4 - 3 - 7 - 6
 43 78 19 55 36
- Nhận xét
HĐCN:
- 2 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
a, 72 b, 42
 - 7 - 6
 65 36
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở:
Bài giải
Hoà còn là
22 – 9 = 13 ( nhãn vở )
Đáp số : 13 nhãn vở
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
a. x + 7 = 12 
 x = 12 – 7 
 x = 5 
- Nhận xét.
	- 1 HS nhắc lại cách tìm một số hạng chưa 
- 2 HS nêu
- Nghe	biết khi biết tổng và số hạng kia
-------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp; làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt g/ gh; s / x; ươn / ương.
- GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3.
- Bút dạ, giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy
TG
 Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: lên non, lặng lẽ, mạnh mẽ 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiêu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
- Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
* HD viết từ khó
- Ghi từ khó: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay
- Xoá các từ khó
- Nhận xét, sửa sai.
* HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS
* Chấm, chữa bài:
Thu 3-5 bài chấm, nhận xét
c. HD làm bài tập:
* Bài 2 (85) Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây:
- Phát giấy bút cho các nhóm, HD làm
- Trước những chữ cái nào, con chỉ viết gh mà không viết g?
- Trước những chữ cái nào, con chỉ viết g mà không viết gh
-> Như vậy qui tắc c/t: gh + i, e, ê. Còn g ghép được tất cả các chữ cái còn lại.
* Bài 3(79) Điền vào chỗ trống:
- HD làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại qui tắc chính tả gh + i, e, ê?
- Tổng kết toàn bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
4’
3’
15’
2’
3’
3’
4’
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe 
- “chúng cháu chỉ cần bà sống lại.”
- Được viết trong ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- CN – ĐT đọc 
- Viết bảng con.
- Nghe
- Nhìn bảng viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 nhóm thi đua.
i
ê
a
u
g
gà
gù
gh
ghi
ghế
- Nhận xét, bình chọn. 
- i, ê
- a, u
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở BT, trình bày:
nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu
- Nghe
-------------------------------------------------------------
TIẾT 5 THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I- KỸ THUẬT GẤP HÌNH
I. Mục tiêu
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học . 
- Học sinh gấp đúng, đẹp ít nhất một hình đã học , biết trình bày sản phẩm.
- GD HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
II. Đò dùng
 	- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
 	 - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy 
TG
 Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung 
Thực hành:
- Nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui. 
- Gấp tên lửa: Gồm mấy bước?
- Gấp máy bay phản lực: Gồm mấy bước?
- Gấp máy bay đuôi rời : Gồm mấy bước?
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gồm mấy bước?
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm mấy bước?
* Gấp theo 5 nhóm mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau.
- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
Hoạt động 2. Trình bày sản phẩm:
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài.
- Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
12’
5’
3’
- Lớp hát.
- Nhắc lại.
- 2 HS nêu
- Gồm hai bước:
 Bước 1: Tạo mũi thân,
 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Gồm 2 bước.
 Bước 1: Tạo mũi, thân cánh.
 Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng.
- Gồm 4 bước:
 Bước 1: Gấp và cắt tạo 1 hình vuông và hình chữ nhật.
 Bước 2: Gấp đầu và cánh
 Bước 3: Làm thân và đuôi
 Bước 4: Lắp thân và đuôi, sử dụng.
- Gồm 2 bước:
Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 2: Tạo thuyền.
- Gồm 2 bước:
Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 2: Tạo thuyền có mui.
- Các nhóm gấp thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét, bình chọn.
- Nghe
===================================
Ngày soạn: 17/11/2014
THỨ NẮM
 Ngày giảng: 20/11/2014
TIẾT 1 THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “ BỎ KHĂN – ÔN BÀI THỂ DỤC”
I. Mục tiêu
- Thực hiện động tác đi thường theo nhịp, ôn trò chơi "Bỏ khăn"
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Biết cách điểm số 1 - 2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi "Bỏ khăn"
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục.
 - HS: Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập trung lớp, chán chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
* Khởi động:
- Cho học sinh khởi động xoay các khớp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1.2.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi. “Có chúng em”
2. Phần cơ bản:
 a. Ôn tập:
- Điểm số 1-2, 1-2..... và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình hàng dọc, (hàng ngang).
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà.
 b. Đi thường theo nhịp:
GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và đi thường theo nhịp.
- Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện, GV hô cho HS tập và sửa sai cho HS.
c. Chơi trò chơi. “Bỏ khăn”
GV nêu tên trò chơi
- Nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND trò chơi HS đã được học.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- HS nào phạm luật phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn sau đó đi thường và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác thể dục đã học
6 - 8’
2 x 8 N
18 - 22’
2 Lần

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc