Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đọc liền mạch các từ, cụm tử từng câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các CH trong SGK)

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh, SGK,

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dòng
- CN - ĐT
- Có 3 khổ thơ
 Đọc nối tiếp từng khổ thơ
 -> Sâu thẳm : rất sâu
- Nước -> Khô hạn vì trời nắng
-> Đi hết chỗ này đến chỗ khác không dừng ở nơi nào.
- 4 nhóm đọc 
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
HS đọc bài
- Đôi bạn sống trong rừng sâu thẳm
HS đọc
- Vì trời hạn hán, cây héo khô, đôi bạn không có gì ăn .
- HS chú ý lắng nghe
HS đọc khổ 3
- Dê trắng thương bạn quá chạy khắp nơi tìm gọi bạn
-> Vì thương bạn - > tình bạn thắm thiết
- Hi vọng bạn sẽ trở về
- Dê trắng là người bạn tốt rất chung thuỷ, không quên bạn 
- Bê vàng : thương bạn, lo cho bạn 
- HS đọc 2-3 lần
- HS đọc
- Thực hiện theo y/c.
-------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Tìm đúng các từ cỉ vật theo tranh vẽ và bảng gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu ai là gì ? (BT3)
- Rèn kỹ năng cho HS biết được từ chỉ sự vật, câu kiểu Ai là gì ?
- HS có ý thức làm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Tranh minh hoạ ,SGK
- HS: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ 
- K tra 1 số học sinh làm BT1, 2 trong VBT
Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Bài 1 : Làm miệng
Nhận xét, ghi lại các từ đúng
=> Là các từ chỉ SV, con người, con vật
Bài 2 : Làm miệng 
Bài 3 : Làm viết
- Nêu lại yêu cầu viết mẫu
- Hướng dẫn HS làm.
GV viết vào mô hình 1 số câu đúng
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu.
Hát
Làm BT
Nhận xét bài của bạn
HS đọc yêu cầu BT, lớp quan sát tranh, suy nghĩ, nhẩm miệng
- Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
HS đọc yêu cầu 
Tìm các từ chỉ SV có trong bảng sau:
Các từ chỉ SV : Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách .
Đọc yêu cầu BT
- Đọc câu theo mẫu dưới đây
Ai (cái gì, con gì) Là gì ?
Bạn Trương Đức Nguyên/ là HS lớp 2
- HS thực hiện theo y/c.
-----------------------------------------------------------------------------
TOÁN: 26 + 4, 36 + 24 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36 + 24 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
- HS có ý thức làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 2. SGK
- HS: Bộ đồ dùng học toán lớp 2. SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài tập, vở bài tập 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng : 26 + 4
Giơ 2 bó que tính và hỏi :
- Có bao nhiêu que tính ?
Gắn 2 bó que tính lên bảng
Giờ lấy tiếp 6 que tính và hỏi 
- Có bao nhiêu que tính ? (gài)
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Viết số 26 vào cột nào ?
- Giơ tiếp 4 que tính hỏi có bao nhiêu que tính ?
- Có thêm 4 q.tính nữa, viết vào cột nào ?
GV ghi bảng:
- Có 26 + 4 = ? q.tính 
- Có bao nhiêu bó que tính ?
Vậy : 26 + 4 = ?
Viết : 26 + 4 = 30
- Nêu cách đặt tính ?
- Y/c nhắc lại cách tính
HĐ 2: Giới thiệu phép cộng: 36 +24
- Tiến hành như phép cộng 26+4
HĐ 3: Thực hành 
Bài 1 (Cả lớp) : Cho HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Em có nhận xét gì về tổng của các phép cộng ?
Bài 2 
- Phân tích đề toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết 2 bạn nuôi được bao nhiêu con gà ta làm ntn ?
- Y/c lớp làm vào vở
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài 
4. Củng cố: 
- Nêu lại cách đặt tính và tính và 2 phép tính 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau.
Hát
- HS báo cáo
- Có 2 chục que tính
- HS lấy 2 bó que tính đặt lên bảng
- Có thêm 6 que tính (lấy tiếp 6 qt) đặt ngang với 2 chục q.tính đặt trên bàn
- Có 26 que tính
- Viết 6 vào cột đơn vị : Chục đơn vị
- Viết 2 vào cột chục : 2 6
- Có thêm 4 q.tính (lấy tiếp 4 q.tính)
- Viết vào cột đơn vị (chỉ bảng thẳng với 6)
- HS lấy 6 qtính và 4 q.tính gộp lại 1 bó, 1 chục
- Có 3 bó = 3 chục
 26 + 4 = 30
26 cộng 4 bằng 30
Viết 26, viết thẳng 6 viết dấu + giữa 2 số 
6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1
2 thêm 1 là 3 viết 3 
+
26
 4
30
- Nêu Y/c bài 1. 
a)
+
35
+
42
+
81
+
57
 5
 8
 9
 3
40
50
90
60
- Đều có tổng là các số tròn chục
HS đọc đề : 
Mai nuôi : 22 con gà
Lan nuôi : 18 con gà
Cả 2 bạn nuôi : ..... con gà ?
- Ta lấy số con gà của Mai + số gà của Lan nuôi
- Lớp làm vào vở
- Thực hiện theo y/c
---------------------------------------------------------- 
ĐẠO ĐỨC: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Biết được vì sao cần phải sửa nỗi và nhận lỗi
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: VBT
- HS: Vở BT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Theo em các bạn HS không cần học tập đúng giờ là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hoạt động 1: Phân tích chuyện GV kể từ đầu ... ba tháng trôi qua. Không còn ai nhớ đến bình hoa.
- Nếu Xô-Va không nhận lỗi thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
- Các em thử xem Xô-Va đã nghĩ và làm gì sau đó ?
=> Vậy đk như thế nào chúng ta cùng theo dõi kết quả câu chuyện.
- GV kể nốt câu chuyện 
+ Vì sao Xô-Va trằn trọc không ngủ được
- Qua câu chuyện ta thấy cần làm gì khi mắc lỗi
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
- Nhận xét, kết luận:
=> Trong cuộc sống ai cũng có lúc mắc lỗi nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ được mau tiến bộ và được nhiều người yêu quý.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi 
HD cách chơi 
- Nhận xét
a) Người nhận lỗi là người dũng cảm
b) Nếu có lỗi, không cần nhận lỗi
c) Cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi
d) Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi.
e) Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé
g) Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
=> Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
=> Ghi bảng : Bài học
4. Củng cố: 
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác sửa lỗi với em.
Hát
- Như vậy là sai. Vì sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, làm bố mẹ, thầy cô lo lắng.
- HS nhắc lại đầu bài
Cái bình hoa
- HS chú ý lắng nghe
- Các nhóm thảo luận 
(... sẽ không ai biết, câu chuyện sẽ đi vào quên lãng ..)
- Các nhóm đưa ra ý kiến của mình
- Lớp chú ý lắng nghe
- Xô-Va đã mắc lỗi mà chưa dám nói ra được.
- Thảo luận 
- Phát phiếu
- HS chú ý lắng nghe
- Bày tỏ ý kiến thái độ của mình 
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Mỗi nhóm có thơ chữ mang nội dung BT2, lựa chọn những ý kiến tán thành và không tán thành dán lên bảng thành 2 cột
- Nhận xét nhóm bạn
a) Đúng
b) Không cần thiết nhưng chưa đủ còn có thể làm cho người khác bị nghi oan đã phạm lỗi
c) Chưa đúng, vì đó có thể là lời nói xuông mà phải sửa lỗi để mau tiến bộ
d) Đúng 
e) Đúng, vì trẻ em cũng cần được tôn trọng như người lớn
g) Sai, cần xin lỗi cả người biết và người không quen biết khi mình có lỗi với họ
- HS nêu lại kết luận.
- HS thực hiện theo y/c.
----------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC: Đ/c Hiếu soạn và dạy
Duyệt của BGH/Tổ CM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
TẬP VIẾT: CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa B (1vòng cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), chữ và câu ứng dụng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) bạn bè xum vầy (3 lần)
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa B
- Giáo dục học sinh có ý thức viết tập viết.
II. ĐÒ DÙNG:
- GV: Mẫu chữ B hoa đặt trong khung chữ
+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li, chữ B (1 dòng) Bạn bè xum họp (1 dòng)
- HS: bảng con; vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu viết chữ Ă, Â
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ B
- Chữ B viết hoa có độ cao ntn ?
- Gồm có mấy nét ?
- GV hướng dẫn viết, chỉ theo quy trình
- Nét 1 : Đặt bút trên dòng kẻ 6, tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ, dừng bút trên đường kẻ ngang.
- Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút trên đường kẻ 5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3.
- GV viết mẫu lên bảng.
- Nêu lại cách viết.
Hướng dẫn viết bảng con.
- Lấy 1 bảng nhận xét.
HĐ 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng 
- Em hiểu câu này ntn?
* Quan sát - nhận xét câu ứng dụng
- Nêu độ cao của các chữ cái
- Khoảng cách các chữ?
HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ “Bạn” trên bảng con
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
- Chấm bài, nhận xét bài
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hát, sĩ số: /28
2 HS viết trên bảng lớp
Lớp viết bảng con
QS chữ mẫu trên khung chữ
- cao 5 li 
- Gồm 2 nét : nét 1 giống nét móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
HS quan sát
- HS viết 2-3 lượt vào bảng con
HS đọc
 Bạn bè sum họp
- Các chữ cách nhau 1 con chữ o 
- HS viết 2 lần
- HS viết bài.
- Thực hiện theo bài học.
---------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, trình bầy đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn. Làm được bài tập2; BT(3)
- Rèn kỹ năng nghe viết chính tả cho HS
- HS có ý thức viết bài nắn nót cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ, SGK 
- HS: Bảng con, vở CT, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc từ: nghe ngóng, cây tre
 nghỉ ngơi, mái che
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:

File đính kèm:

  • docGiao an Ninh 2A Tuan 3.doc
Giáo án liên quan