Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Ngô Thị Thanh

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: HS nhận biết được định nghĩa tam giác. Nhận biết được các cạnh và các đỉnh, các góc của một tam giác.

2. Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác.

3. Thái độ: HS tích cực học tập, yêu thích môn học.

4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, hợp tác.

+ Năng lực môn học: tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu, mô hình tam giác, bảng phụ.

- HS: Compa, thước kẻ, thước eke, SGK.

III. Tổ chức các hoạt động:

A. Hoạt động khởi động:

Tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số (1’)

Tổ chức trò chơi: Ai nhanh nhất?

Hai HS lên bảng tham gia chơi, trong thời gian 10 giây nếu ai vẽ chính xác, nhanh hơn là người thắng cuộc

HS1: Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.

HS2: Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.

HS nhận xét, kết luận người thắng cuộc

? Nêu nhận xét về các đoạn thẳng trong hai hình vẽ

GV: Hình vẽ ở phần hai cho ta một hình, các em có biết là hình gì không? Các em hãy đọc to tên hình (Hình tam giác)

Chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 55: Tam giác.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tam giác ABC là gì? (15’)

- Cách thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, chung cả lớp.

- Cách thức hoạt động:

 

doc12 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Ngô Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ em thấy gì
? Thế nào là tam giác ABC 
(Tam giác ABC là hình gồm các đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng)
GV yêu cầu một học sinh nhắc lại
? Hình như thế nào được gọi là tam giác ABC
Gv lưu ý hình gồm các đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng mới được gọi là tam giác ABC 
Bài tập 43/SGK44)
-GV chiếu đề bài, học sinh đọc yêu cầu và trả lời
a)Gồm 3 đoạn thẳng MN, NP, MP khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
b) Gồm 3 đoạn thẳng: TU, UV, VT khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng.
GV giới thiệu kí hiệu tam giác
Cách viết kí hiệu tam giác ABC, cách đọc
? Ta viết là được không
HS đọc các kí hiệu và cách gọi khác của tam giác ABC
GV trình chiếu hiệu ứng xuất hiện ba điểm và giới thiệu về đỉnh; 3 đoạn thẳng và giới thiệu cạnh; giới thiệu góc
- GV đưa mô hình về tam giác, giới thiệu lại các yếu tố.
1. Tam giác ABC là gì?
* Tam giác ABC là hình gồm các đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng
*Tam giác ABC được kí hiệu: ABC.
(hoặc
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: 
Quan sát hình, điền vào chỗ chấm
Tam giác ABC:
+ Ba đỉnh: 3 điểm 
+ Ba cạnh: . 
+ Ba góc: ...
HS hoạt động nhóm: 2 bàn một nhóm
Thời gian: 2 phút
GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết
GV gọi các nhóm khác nhận xét
GV chiếu kết quả
Các em có thể dùng kí hiệu về đoạn thẳng, góc, cạnh để viết các yếu tố của tam giác
? Em hãy trao đổi với bạn, nhận xét về vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC.
GV yêu cầu một cặp báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét
GV giới thiệu điểm trong, điểm ngoài 
của tam giác.
? Nêu một số hình ảnh tam giác trong thực tế
GV chiếu một số hình ảnh:
GV lồng ghép nội dung an toàn giao thông:
GV chiếu một số biển báo giao thông
? Dựa vào kiến đã được học ở môn Giáo dục công dân em hãy phân loại các biển báo này
(Biển báo nguy hiểm, biển cấm, biển hiệu lệnh)
GV: Cô muốn các bạn thi xem ai là người hiểu về các biển báo giao thông nhất nhé! Bạn nào điền được nhiều chú thích đúng nhất sẽ được một phần quà.
HS tham gia chơi
Gv: Khi tham gia giao thông, các em phải tuyệt đối chấp hành Luật an toàn giao thông muốn vậy các em phải hiểu biết về các biển báo giao thông.
Không những thế các em còn tuyên truyền để người thân của mình của mình cùng thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Hãy cùng chung tay để xây dựng một xã hội không có tai nạn giao thông các em có đồng ý không? Các em có muốn tự tay mình làm những biển báo giao thông này không? Những biển báo nguy hiểm đó có hình tam giác. Vậy để vẽ tam giác ta làm thế nào?
? Hãy vẽ nhanh tam giác MNP
GV phỏng vấn bạn vẽ nhanh nhất:
? Bạn hãy chia sẻ bí quyết giúp bạn vẽ nhanh nhất
? Cô yêu cầu em vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh thì bí quyết đó còn áp dụng được không? Vậy ta làm thế nào
( HS có thể trả lời hoặc không)

*Các yếu tố:
+ Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh 
+ AB, BC, CA là 3 cạnh
+ là 3 góc
- Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác,
 - Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về vẽ tam giác ( 14’)
Cách thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp.
Cách thức hoạt động:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung

- GV chiếu đề bài: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm
? Đố bạn nào biết ta dùng dụng cụ gì để vẽ
GV giới thiệu dụng cụ vẽ gồm: thước, com pa
GV cho HS quan sát đoạn video ghi lại cách vẽ
? Hãy nhớ và ghi lại các bước vẽ ra giấy 
Gv gọi một em nhắc lại cách vẽ
GV chiếu cách vẽ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác.
HS vẽ hình vào vở
- GV chốt lại cho HS các bước vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm
A
B
C
Cách vẽ:
- Vẽ đọan thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
- Lấy một giao điểm của hai cung trên là A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, CA ta được tam giác ABC
C. Hoạt động củng cố- luyện tập: (7’)
Cách thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm bàn, chung cả lớp.
Cách thức hoạt động:	
GV chiếu slide: Củng cố lại kiến thức
Bài tập:
- GV chiếu hình 55 SGK 
? Nêu các tam giác có trong hình vẽ
? Tam giác ABI và tam giác AIC có đặc điểm gì
? Đoạn thẳng AB là cạnh chung của tam giác nào
. 
 GV chiếu bảng sau:
Tên tam giác
ABI
AIC
Tên 3 đỉnh


Tên 3 góc
 


Tên 3 cạnh



GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chạy tiếp sức
Luật chơi: Chọn 2 đội chơi ( mỗi đội 3 người), lần lượt từng thành viên sẽ lên bảng viết 1 yếu tố sau đó nhanh chóng di chuyển về chỗ, chuyển bút cho đồng đội viết tiếp. Người sau có thể sửa cho người trước, nhưng nếu sửa thì không được viết đáp án mới. Trong 2 phút đội nào viết được nhiều đáp án đúng và nhanh hơn là đội thắng cuộc.
HS tiến hành chơi, GV quan sát, nhận xét và công bố đội thắng cuộc.
D, E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng (3’)
- Tìm hiểu một số ứng dụng khác của tam giác trong thực tế
- Tìm hiểu một số tam giác đặc biệt. 
Bài 44: SBT
- BTVN: 46, 47 (SGK- 95). 43, 44 (SBT-96)
- Chuẩn bị tiết sau học bài: Ôn tập chương II.
Ngày soạn: 26 / 03 / 2019 Ngày dạy: 03 / 04 / 2019
CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
TIẾT 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, mặt, cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao trong không gian. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế, biết cách vẽ hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: HS tích cực học tập, yêu thích môn học.
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, hợp tác.
+ Năng lực môn học: tính toán
II. Chuẩn bị:
GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động:
Hôm nay cô mang đến cho các em một món quà, món quà đó là một trong số những vật sau:
Gv mời một bạn HS đọc tên của các vật thể trên.
? Đố các em biết món quà đó là gì
GV đưa ra hộp bánh đậu và giới thiệu nó có hình dạng của hình hộp chữ nhât,
GV giới thiệu một số hình trong không gian, là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Hôm nay chúng ta nghiên cứu chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều, phần A. Hình lăng trụ đứng; tiết 55: Hình hộp chữ nhật.
Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV chiếu hình 69 SGK
 Giới thiệu đó là hình ảnh của hình hộp chữ nhật
Các em quan sát chú thích về đỉnh, cạnh, mặt của hình hộp chữ nhật.
GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và giới thiệu với HS các đỉnh, cạnh, mặt của hình hộp chữ nhật
HS thảo luận nhóm ( 1’)
Yêu cầu HS quan sát mô hình, hình vẽ chỉ ra số cạnh, số đỉnh, số mặt của hình hộp chữ nhật
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét, kết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh
GV: Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (mặt đáy), khi đó các mặt còn lại là mặt bên
? Ta có thể chọn 2 mặt đáy khác không
GV đưa ra mô hình hình lập phương và hỏi: Hình hộp chữ nhật này có gì đặc biệt?
GV: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông
? Lấy VD về hình hộp chữ nhật trong thực tế
GV chiếu một số ví dụ
GV: Trong cuộc sống ta bắt gặp vô vàn vật có dạng hình hộp chữ nhật: hộp sữa tươi, các loại hộp các tông, viên gạch đặc biệt mô hình hình hộp chữ nhật được ưa chuộng trong xây dựng, nhất là ở những thành phố lớn với những tòa nhà chọc trời hình hộp chữ nhật, không những vậy các kiến trúc sư tài ba còn thiết kế những công trình độc đáo như: thư viện tại Canada, hay trụ sở một công ty năng lượng tại Na-uy. 
Sở dĩ hình hộp chữ nhật được ứng dụng rộng rãi như vậy là do cấu trúc đặc biệt của các mặt và các cạnh.
Để tìm hiểu rõ hơn cô trò mình nghiên cứu phần hai:
GV cho HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
GV hướng dẫn cách viết tên của hình hộp chữ nhật
GV chiếu cách vẽ cho HS xem
GV hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng
HS vẽ hình vào vở
HS thảo luận nhóm (2’) làm ?
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, điền vào chỗ ..
Các đỉnh:
Các cạnh:
Các mặt:..
Hết giờ GV gọi đại diện một nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
GV kết luận
? Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật (có 3 nhóm cạnh bằng nhau)
GV: người ta gọi đó là kích thước của hình hộp chữ nhật. Ở tiểu học các em đã biết đó là chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
 Xác định hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật này
GV: Khi đó độ dài cạnh AA’ gọi là chiều cao của hình chữ nhật. Hai độ dài còn lại là chiều dài, chiều rộng
GV giới thiệu:
Ta có thể xem:
Các đỉnh: A, B như là các điểm
Các cạnh AD, BC, ... như là các đoạn thẳng
- Mỗi mặt (ABCD) là 1 phần của mặt phẳng
Đường thẳng đi qua BC của (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (mọi điểm của BC đều thuộc mặt phẳng)
? Đường thẳng BC còn nằm trong mặt phẳng nào nữa
1.Hình hộp chữ nhật:
* Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh
* Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện có thể xem chúng là hai mặt đáy, khi đó các mặt còn lại là mặt bên
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông
2. Mặt phẳng và đường thẳng
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
C’
B
D
A
C
A’
B’
D’
?
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, điền vào chỗ ..
Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
Các cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’.
Các mặt: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DD’A’A
*Ta có thể xem:
Các đỉnh: A, B như là các điểm
Các cạnh AD, BC, ... như là các đoạn thẳng
- Mỗi mặt (ABCD) là 1 phần của mặt phẳng
 - Đường thẳng đi qua BC của (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (mọi điểm của BC đều thuộc mặt phẳng)
Hoạt động củng cố, luyện tập
GV hệ thống lại kiến thức
Bài tập 1 trang 96- SGK
GV chiếu đề bài, lên bảng
GV gọi 1 HS đọc đề bài
HS thao đổi theo cặp làm bài
GV gọi một cặp báo cáo kết quả
Các cặp khác nhậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_tiet_26_tam_giac_ngo_thi_thanh.doc
Giáo án liên quan