Giáo án Toán 9 tuần 14 tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.

2. Kĩ năng: HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tan .

3. Thái độ, kỹ năng sống:

 - Cẩn thận, nghiêm túc trong giải toán. Kỹ năng tư duy sáng tạo

 - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Giáo án, phấn màu, thước, GV: chuẩn bị các bảng phụ vẽ sẵn hình 10; hình 11.

Chú ý: Không dạy ví dụ 2

2. Học sinh: Máy tính bỏ túi.

III. Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, kết hợp làm việc nhóm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 tuần 14 tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0)
( 15 phút )
- GV treo bảng phụ hình 10 lên bảng, đồng thời chiếu File: goc.gsp lên bảng chiếu. 
- GV giới thiệu: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a) và trục Ox. Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a) và trục Ox là góc như thế nào ?
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm (2 em 1bàn trong 2 phút).
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng điền vào chỗ trống (bảng phụ). Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV nhận xét các nhóm và chốt lại bằng bẳng phụ.
- GV hỏi: 
+ Khi a > 0 thì là góc gì ?
+ Tương tự, khi a >0 thì là góc gì ?
Chuyển ý: Vậy hệ số a có mối liên hệ gì với góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b và trục Ox hay không ? Và a được gọi là gì của đường thẳng y = ax +b. Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phần b) Hệ số góc.
- GV yêu cầu HS lên xác định các góc (ở phần bài tập kiểm tra bài cũ mà HS đã vẽ).
- Các em có nhận xét gì về 2 góc ?
GV mở File: hesogoc.gsp (Link 2: Hệ số a bằng nhau) 
- Yêu cầu HS quan sát, để trả lời câu hỏi sau: Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên điền vào chỗ trống. HS cón lại theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV nhận xét và chốt lại bằng phụ.
Chuyển ý: Vậy các đường thẳng có hệ số a khác nhau thì tạo với trục Ox các góc như thế nào ? Để biết được điều này thầy trò chúng ta đi làm 
- GV treo bảng phụ hình 11 lên bảng và chiếu yêu cầu lên bảng.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài , đồng thời GV phát phiếu học tập cho HS (Tổ 1, 2 làm câu a; tổ 3,4 làm câu b). 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút (2 em 1 nhóm).
- Gọi đại diện 2 nhóm lên điền vào bảng phụ. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
 - GV nhận xét các nhóm và chốt lại trên bảng phụ.
- Quan sát hình ảnh và dựa vào kết quả hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (bảng phụ).
- Gọi 1 HS lên điền vào chỗ trống. HS cón lại theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV nhận xét và chốt lại bằng phụ.
- GV rút ra kết luận: 
Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
- GV nêu chú ý (Sgk/57)
Yêú cầu HS đọc chú ý.
- GV chốt lại kiến thức cần nhớ ở phần 1
- GV: qua phần 1 ta đã biết được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
- Tính góc đó và tính góc đó như thế nào ? và cách tính ra sao ta sang phần 2 .
 - HS quan sát bảng phụ và hình ảnh.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát, thảo luận nhóm (2 em 1bàn trong 2 phút).
- Đại diện một nhóm lên bảng điền vào chỗ trống (bảng phụ). 
… bởi tia Ax và tia AT
… dương
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lằng nghe và ghi bài vào vở.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Khi a > 0 thì là góc nhọn.
+ Khi a < 0 thì là góc tù.
- HS chú ý lằng nghe
- 1 HS lên bảng xác định các góc .
- Hai góc bằng nhau (vì đây là 2 góc này đồng vị của hai đường thẳng song song): a1 = a2 thì α1 = α2 
- HS quan sát, suy để trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên điền vào chỗ trống. 
… bằng nhau.
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
- HS chú ý lằng nghe
- HS chú ý theo dõi
-1 HS đọc đề, HS còn lại chú ý theo dõi.
- Cả lớp thảo luận 3 phút
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
a) y = 0,5x + 2 cã a1 = 0,5
 y = x+ 2 cã a2 = 1
 y = 2x + 2 cã a3 = 2
Nhận xét: 0 < a1 < a2 < a3
b) 
y = - 2x +2 cã a1 = -2
y = - x+ 2 cã a2 = -1
y = - 0,5x + 2 cã a3 = -0,5
Nhận xét: a1 < a2 <a3 < 0 
- HS lắng nghe, ghi vào vở
- HS quan sát hình ảnh và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (bảng phụ).
- 1 HS lên điền vào chỗ trống. 
… góc nhọn. … càng lớn. … nhỏ hơn…
…góc tù. … a càng lớn … 1800.
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
- HS đọc chú ý
1) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0)
a) Gãc t¹o bëi ®­êng th¼ng y = ax + b vµ trơc Ox.
T
A
α
y = ax+b
a>0
x
A
α
y = ax+b
a<0
x
T
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a) và trục Ox là gĩc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đĩ, A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và cĩ tung độ dương.
+ Khi a > 0 thì là góc nhọn.
+ Khi a < 0 thì là góc tù.
b) Hệ số góc
- Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
 Hình vẽ (bảng phụ)
a) y = 0,5x + 2 cã a1 = 0,5
 y = x+ 2 cã a2 = 1
 y = 2x + 2 cã a3 = 2
* Nhận xét: 0 < a1 < a2 < a3
b) 
y = - 2x +2 cã a1 = -2
y = - x+ 2 cã a2 = -1
y = - 0,5x + 2 cã a3 = -0,5
* Nhận xét: a1 < a2 <a3 < 0 
- Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a) và trục Ox là gĩc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900.
- Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a) và trục Ox là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800.
Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
 y = ax + b
Hệ số góc
Tung độ gốc
* Chú ý (Sgk/57)
Hoạt động 2: Ví dụ.
( 15 phút )
- GV chiếu ví dụ 1 lên bảng. Yêu cầu HS chú ý quan sát.
- Gọi 1 HS lên vẽ lại đồ thị (bảng phụ đã kẻ sẵn trục tọa độ ). HS còn lại vẽ vào vở.
- Sau khi HS vẽ xong, yêu cầu HS xác định góc tạo bởi đường thẳng y= 3x + 6 với trục Ox.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV nhận xét, chốt lại
- Xét tam giác vuông OAB, có cạnh OA = ? ;
cạnh OB = ?
- Tam giác OAB, biết hai cạnh OA và OB. Vậy ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc ? 
- GV giới thiệu: 
3 chính là hệ số của đường thẳng y = 3x + 6.
- Vậy em nào dùng máy tính bỏ túi hãy nêu cách xác định góc khi biết ?
- GV mở File Casio 570ES lên và làm theo cách HS nêu.
- GV lưu ý HS : Đối với ví dụ 2 thầy sẽ không dạy, do Bộ giáo dục đã giảm tải.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(2; 6) nên x = ? và y = ?
- Hãy thay x = 2 và y = 6 vào phương trình y=ax+3 để tìm a.
- HS HS chú ý quan sát.
- 1 HS lên vẽ lại đồ thị (bảng phụ đã kẻ sẵn trục tọa độ ). HS còn lại vẽ vào vở.
- HS xác định góc 
- HS khác nhận xét, bổ sung nếu có.
- HS chú ý, lắng nghe.
- Cạnh OA= 6;cạnh OB= 2
-Xét tam giác vuông OAB,
ta có 
- HS lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ nêu
(shift / tan /3/ = / shift / 0,,,)
được 71033’5418’’
làm tròn đến phút:
- Nhận xét và bổ sung.
- HS đọc đề bài
- Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(2; 6) nên x=2 và y = 6
- Thay x = 2 và y = 6 vào phương trình, ta có:
 y = ax + 3
6 = a . 2 + 3
2a = 3
 a = 1,5
Vậy hệ số a = 1,5
2. Ví dụ.
* Ví dụ1 (bảng phụ) ( 10 phút )
a) Khi x = 0 thì y = 6, ta được điểm A(0; 6)
 Khi y = 0 thì x = - 2, ta được điểm B(- 2; 0)
 Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B, ta được đồ thị của hàm số đã cho. 
b) Xét tam giác vuông OAB, ta có : 
( 3 chính là hệ số góc đường thẳng y=3x + 6 ).
Từ ví dụ trên, ta có khi a>0 thì tan=a.
Bài tập 27 (Sgk/57) (5 phút)
a) Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(2; 6) nên x=2 và y = 6
Thay x = 2 và y = 6 vào phương trình, ta có:
 y = ax + 3
6 = a . 2 + 3
2a = 3
 a = 1,5
Vậy hệ số a = 1,5
Hoạt động 3: Củng cố.
( 7 phút )
GV: Cho hàm số y=ax +b (). Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b.
- Nếu a > 0 thì là góc gì ?
- Nếu a < 0 thì là góc gì ?
- Khi a > 0, nếu a tăng thì góc như thế nào ?
- Khi a < 0, nếu a tăng thì góc như thế nào ?
- Vơi a > 0, tan = ?
- GV chiếu File trắc nghiệm. Yêu cầu HS chọn câu đúng.
- HS: a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b vì giữa a và góc có mối liên hệ mật thiết.
- Nếu a > 0 thì là góc nhọn.
- Nếu a < 0 thì là góc tù
- Khi a > 0, nếu a tăng thì góc cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 900.
- Khi a > 0, nếu a tăng thì góc cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn1800.
- Vơi a > 0, tan = a
- HS chọn câu đúng.
( Bảng chiếu )
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) 
- Về nhà học bài, đặc biệt cần ghi nhớ mối quan hệ giữa hệ số a và. 
- BTVN : Làm các bài tập 27b; 29; 30; 31 (Sgk/58-59).
- Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, máy tính bỏ túi.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 14 - Tiết: 28	Ngày soạn: 12/11/2013
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu về hệ số góc, cách tìm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) với trục Ox trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
3. Thái độ, kỹ năng sống:
- Có ý thức học tập tốt. 
- Cẩn thận khi vẽ đồ thị, chính xác khi tính toán toạ độ của điểm mà đồ thị đi qua.
-Kỹ năng tư duy sáng tạo. -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
	- Giáo án, SGK, Phấn màu, Thước thẳng, Eâke.
	- Chú ý: Không yêu cầu HS làm bài tập 31,28b SGK
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan, SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thuyết trình, kết hợp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS : Vẽ đường thẳng y = 2x + 1 và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? Hai đường thẳng này song song hay cắt nhau ? Vì sao ? Góc tạo bởi đường thẳng hai đường thẳng này và trục Ox là góc gì ? Vì sao ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 27 (Sgk/58)
( 12 phút )
- GV chép đề bài lên bảng và yêu cầu 2 HS lên bảng giải ® Giải thích cách làm ® Nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS giải thích cách làm.
- Nhận xét.
* Bài tập 27 (SGK/58):
a) Do đồ thị hàm số y = ax + 3 qua điểm 
A(2 ; 6) nên : 6 = a.2 + 3 Þ a = 1,5 
Vậy hàm số cần tìm là : y = 1,5x + 3
b) Đồ thị hàm số:
Hoạt động 2: Chữa bài tập 29 (Sgk/59)
( 12 phút )
- GV hướng dẫn sau đó chia nhóm cho HS thảo luận nhóm rồi cử

File đính kèm:

  • docTuan 14 - Tiet 27, 28.doc
Giáo án liên quan