Giáo án Toán 9 Tiết 32: luyện tập

I. Mục tiêu:

 HS cần được:

- Nắm vững và củng cố, khắc sâu các khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu

III. Các hoạt động dạy học

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 Tiết 32: luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32:
luyện tập
I. Mục tiêu:
 HS cần được:
- Nắm vững và củng cố, khắc sâu các khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
 ? Nêu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và các khái niệm: nghiệm; hai hệ phương trình tương đương.
- Học sinh lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/11 
Chú ý cho H biến đổi hệ tương đương (nếu cần) như câu c, d 
Từ đó sử dụng vị trí tương đối của hai đường thẳng để xét số nghiệm
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 7SGK/12
? Hãy tìm nghiệm tổng quát của hai phương trình trên.
HS trả lời miệng 
a) 
b) 
c) 
d) 
- Đọc đề
- Lên bảng viết câu trả lời
Bài tập 4: 
a.Hai đường thẳng cát nhau do có hệ số góc khác nhau nên hệ có một nghiệm duy nhất.
b.Hệ vô nghiệm
c.Hệ có một nghiệm duy nhất
d.Hệ có vô số nghiệm
Bài tập 7
a)
 R
 y=-2x+4
 xR
- Từ nghiệm tổng quát trên, hãy biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chính xác.
- Như vậy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu?
- Vậy ta có xác định được nghiệm của chung của hai phương trình hay không?
- Lưu ý học sinh đây là một biện pháp không được sử dụng thường xuyên vì sai số trong phép vẽ là rất lớn.
- Vẽ hai đường thẳng
 y=-2x+4
và 
trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ hình thật chính xác.
- Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có toạ độ là (3;-2)
- Nghiệm của hai phương trình đã cho là (3;-2)
- Nghiệm chung của hai phương trình là (3;-2); đây chính là nghiệm của hệ phương trình được tạo bởi hai phương trình.
IV- Hướng dẫn học ở nhà
	- Xem lại thật kỹ toàn bộ nội dung bài học
	- Làm tiếp các bài tập chưa làm xong và trong sách bài tập.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	Tuần 15
Soạn ngày 10/12/2009
Tiết 33:
 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi PT bằng quy tắc thế 
- Học sinh cần nắm vững cách giải hẹ Pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế.
- Học sinh bị lúng túng khi gặp các trình học đặc biệt (Hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ, phấn màu
III. Tiến trình dạy - học:
A- Bài cũ: 
	(?) Phát biểu kết luận tổng quát về số nghiệm của 1 hệ PT bậc nhất 2 ẩn
	(?) Cho ví dụ về 2 hệ PT tương đương
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc thế
Giới thiệu quy tắc thế SGK
GV và HS cùng làm ví dụ mẫu
- Yêu cầu HS: biểu diễn x theo y từ phương trình (1) của hệ ?.
Ghi bảng theo các bước để HS theo dõi
Đọc SGK
- Tìm hiểu ví dụ mẫu 1
- Đứng tại chổ trả lời: x=3y+2
Theo dõi
1. Quy tắc thế:
Quy tắc thế được dùng để biến đổi hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Bước 1: Từ phương trình ta có: x=3y+2 (*) thế (*) vào (2) ta có:
-2x+5(3y+2) = 1 (3) 
Bước 2: Kết hợp (*) và (3) ta được hệ phương trình: 
Hoạt động 2: áp dụng
Cho HS nghiên cứu làm ví dụ 2
Yêu cầu HS đứng tại chổ thực hiện từng bước của phép thế
Nhận xét ghi bảng
Yêu cầu HS làm ?1.
Treo bảng phụ ghi nội dung ?1. SGK
Nhận xét đánh giá
Cho HS nghiên cứu ví dụ 3
Hãy biểu diễn y theo x từ phương trình (6) ?.
?.Vậy em cho biết phương trình mới là gì ?.
Yêu cầu HS làm ?2
)HS có thể làm theo các cách khác nhau)
Nêu nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu HS làm ?3
Nhận xét - đánh giá
(?) Qua các ví dụ và các câu hỏi trên em nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Treo bảng phụ ghi nội dung cách giải hệ bằng phương pháp thế.
Làm ví dụ 2
Đứng tại chổ trả lời
HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét.
- Cả lớp suy nghĩ làm
+ 1HS lêng bảng trình bày 
Đọc và tìm hiểu ví dụ 3
Đứng tại chỗ trả lời:
Từ phương trình (6) ta có y= 2x + 3
Cả lớp suy nghĩ làm ?2 
1HS lên bảng trình bày
HS cả lớp theo dõi nhận xét 
HS làm ?3
2. áp dụng:
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:
(II)
Vậy hệ có một nghiệm 
?1. 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là(7;5)
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình
 (III): 
Giải: Từ phương trình (6) ta có
 y= 2x + 3 thay vào phương trình (5) ta có: 4x-2(2x+3)=-6 0x=0 nghiệm đúng với x R
Vậy hệ (III) vô số nghiệm (x;y) tính bởi công thức: 
?2. Hệ phương trình ta nhận thấy d và d, song song với nhau nên chúng không có điểm chung nên hệ phương trình vô ngiệm.
Làm:
IV- Hướng dẫn học ở nhà nhà:
	- Xem lại toàn bộ nội dung bài học ở vở ghi và SGK
	- Làm các bài tập 12; 13; 14; SGK
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 15
Soạn ngày 10/12/2009
Tiết 34:
 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ, phấn màu
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Học sinh lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập
- Treo bảng phụ bài tập 16SGK/16
- Hướng dẫn học sinh làm câu a) và câu c)
- ở câu a) ta nên lựa chọn rút biến nào 
- Vậy y bằng bao nhiêu x?
- Cho học sinh giải hệ.
- Câu c) ta nên rút như thế nào?
- Yêu cầu học sinh về nhà tự làm câu b) tương tự như câu a) và câu c)
- Cho học sinh đọc đề bài tập 17
- Yêu cầu học sinh làm câu 17a)
- Ta nên rút biến nào theo biến nào? Vì sao?
- Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày cách làm, giáo viên ghi ý chính trên bảng
- Hướng dẫn học sinh thay xong yêu cầu về nhà làm tiếp
* Treo bảng phụ bài 18SGK/16
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- HD: Đối với dạng bài này ta thấy gần giống dạng tìm hệ số a, b của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của hàm số đi qua điểm nào đó. 
- Yêu cầu một học sinh nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm câu a)
-Cho học sinh về nhà làm tiếp câu b)
- Học sinh đọc đề bài
- Đọc và nghiên cứu đề bài.
- Ta nên rút y theo x vì có hệ số là 1.
 y=3x-5
- Học sinh lên bảng giải.
- Từ phương trình thứ nhất ta rút x theo y:
- Đọc đề bài tập 17
- Nghiên cứu đề bài
- Ta nên biểu diễn x theo y từ phương trình thứ 2 vì hệ số của x ở phương trình này bằng 1
- Trình bày cách thay cho giáo viên ghi.
- Tiếp thu cách thay x bằng biểu thức của y rồi về nhà tiếp tục làm.
- Thay hai nghiệm x và y vào hệ phương trình rồi đi giải hệ phương trình với ẩn a và b
- Lên bảng làm câu a) các học sinh khác làm ở dưới
Bài tập 16:
a) 
Vậy nghiệm của hệ là: 
Bài tập 17
Bài tập 18:
IV- Hướng dẫn học ở nhà
	- Hướng dẫn bài tập 19SGK/16: 
	Tìm các giá trị của m và n khi biết P(-1) và P(3) bằng 0. Tính P(-1) và P(3) sau đó giải hệ phương trình với hai ẩn m và n
- Xem lại thật kỹ toàn bộ nội dung bài học
	- Làm các bài tập trong SBT
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTiết 32.doc